K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2015

bài giải

số chòn chục lớn nhất có 2 chữ số là: 90

số học sinh trong đội đồng diễn là:

90 - 30 = 60 ( học sinh )

mỗi hàng có số học sinh là:

60 : 6 = 10 ( học sinh )

đáp số: 60 học sinh trong đội đồng diễn

           mỗi hàng có 10 học sinh

 

3 tháng 11 2017

a ) Số tròn chục lớn nhất có 2 chữ số là : 90

Vậy số học sinh trong đội đồng diễn là : 90 - 30 = 60 ( học sinh )

b ) Mỗi hàng có số học sinh là : 60 : 6 = 10 ( học sinh )

          Đáp số : a ) 60 học sinh

                       b ) 10 học sinh

3 tháng 11 2017

A/ 

- Số tròn chục lơn nhất có hai chữ sô: 90

- Số học sinh trong hội đồng diễn: \(90-30=60\)(Học sinh)

B/ Sô học sinh mỗi hàng: \(60:6=10\)(Học sinh)

17 tháng 11 2021

Gọi số hs là x(hs;x∈N*) thì \(x+2\in BC\left(5,6,8\right)=B\left(120\right)=\left\{0;120;240;360;480;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{118;238;358;478;...\right\}\)

Mà \(300< x< 400\Rightarrow x=358\)

Vậy có 358 hs

17 tháng 11 2021

Em cảm ơn anh :33

17 tháng 11 2021

gọi só học sinh đội đồng diễn thể dục của trường là x ( x ∈ N*, 300 < x < 400 )

khi xếp hàng 5 ;hàng 6 và hàng 8 thì đều vừa đủ 

=> x ∈ BC(5,6,8)

BC(5,6,8) = { 0;120;240;360;480;........}

mà 300<x<400  => x  =  360

Vậy số học sinh đội đồng diễn thể dục của trường là 360 học sinh 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2021

Lời giải:
Gọi số hs đội đồng diễn là $a$

Theo đề thì $a-3$ chia hết cho $5,6,8$

$\Rightarrow a-3\vdots BCNN(5,6,8)$

Hay $a-3\vdots 120$

$\Rightarrow a-3\in\left\{120; 240; 360; 480;...\right\}$

$\Rightarrow a\in\left\{123; 243; 363;483; ...;\right\}$

Mà $a$ trong khoảng $300$ đến $400$ nên $a=363$ (hs)

19 tháng 11 2021

Em cảm ơn ạ

10 tháng 1 2019

Số học sinh tham gia đồng diễn thể dục là:
           15×24=360 (học sinh)
Số hàng ngang xếp được là:
           360:20=18 (hàng)
                        Đáp số: 18 hàng.

Đáp án C

25 tháng 11 2015

Gọi số học sinh đội đồng diễn đó có là a

Theo đề bài ta có :

a chia hết cho 8;10;12

=> a \(\in\) BC (8;10;12 )

Ta có :

8 = 2^3

10 = 2*5

12 = 2^2 * 3

=> BCNN (8;10;12 ) = 2^3 * 3 * 5 = 120

=> BC (8;10;12 ) = B(120 ) = { 0;120;240 360;...}

Vì \(200\le a\le300\)

Nên a = 240

Vậy đội đồng diễn đó có 240 học sinh

20 tháng 11 2016

gọi số học sinh là a (0<a<300) và a chia hết cho 7

khi xếp hàng 2 hàng 3 hàng 4 hàng 5 hàng 6 điều thiếu 1 người nên ta có a+1 chia hết cho cẩ 2;3;4;5;6

suy ra:a+1 thuộc BC(2;3;4;5;6) 

BCNN (2;3;4;5;6) = 60

BC (2;3;4;5;6) =B(60)={0;60;120;180;240;300;360}

vì 0<a<300 suy ra 1<a+1<301 và a chia hết cho 7

suy ra a+1 =120 

vậy số học sinh là 120-1=119

20 tháng 11 2016

119 chắc chắn luôn

DD
6 tháng 10 2021

Do khi xếp hàng \(8\), hàng \(10\), hàng \(12\)đều không thừa học sinh nào nên số học sinh chia hết cho cả \(8,10,12\).

Do đó số học sinh là bội chung của \(8,10,12\).

Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: \(8=2^3,10=2.5,12=2^2.3\)

Suy ra \(BCNN\left(8,10,12\right)=2^3.3.5=120\).

mà số học sinh lớn hơn \(200\)và nhỏ hơn \(300\)nên số học sinh là \(240\)học sinh. 

7 tháng 12 2021

Bài 1 :

Lời giải

Xếp thành hàng 12, 15, 18 hàng đều thừa 5 hs
=> x‐5 thuộc BC ﴾12; 15; 18﴿ và 200<x‐5<400
BCNN ﴾12; 15; 18﴿
12= 222.3
15= 3.5
18= 2.322
BCNN ﴾12; 15; 18﴿ = 222.322.5 = 4.9.5 = 180
BC ﴾12; 15; 18﴿ = B﴾180﴿ = {0;180;360;540;......}
mà 200<x‐5<400
nên x‐5=360
x= 360+5= 365
Vậy số học sinh khối 6 đó là 365 hs

Bài 2 : 

Lời giải

Gọi số người của đơn vị đó là a  (a∈N;a≤1000)(a∈N;a≤1000)

Theo bài ra ta có

  a chia 20 dư 15

  a chia 25 dư 15

  a chia 30 dư 15

=>a-15 chia hết cho 20 , 25 , 30 

=>a-15 thuộc BC(20,25,30)

Có 20=22.5

25=52

30=2.3.5

=>BCNN(20,25,30)=22.3.52=300

=>BC(20,25,30) thuộc B(300)={0;300;600;900;1200;....}

=>a-15 thuộc {0;300;600;900;1200;....}

=>a thuộc {15;315;615;915;1215;....}

mà a≤1000a≤1000

nên a thuộc {15;315;615;915}

Lại có a chia hết cho 41

=>a=615

Vậy.........

HT

7 tháng 12 2021

không biết ạ