( x-1).(x+1)=3
2.l x-1l=-16
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) |x| + |x + 1| = 1
Nếu x \(\le\) - 1
=> |x| = -x
=> |x + 1| = -(x + 1) = -x - 1
Khi đó |x| + |x + 1| = 1 (1)
<=> -x - x - 1 = 1
=> -2x = 2
=> x = -1(tm)
Nếu -1 < x < 0
=> |x| = -x
=> |x + 1| = x + 1
Khi đó (1) <=> -x + x + 1 = 1
=> 0x = 0
=> \(x\in\varnothing\)
Nếu x \(\ge\) 0
=> |x| = x
=> |x + 1| = x + 1
Khi đó (1) <=> x + x + 1 = 1
=> 2x = 0
=> x = 0 (tm)
Vậy \(x\in\left\{-1;0\right\}\)
b) |x| + |x + 1| = 2020
Nếu x \(\le\) - 1
=> |x| = -x
=> |x + 1| = -(x + 1) = -x - 1
Khi đó |x| + |x + 1| = 1 (1)
<=> -x - x - 1 = 2020
=> -2x = 2021
=> x = -1010,5(tm)
Nếu -1 < x < 0
=> |x| = -x
=> |x + 1| = x + 1
Khi đó (1) <=> -x + x + 1 = 2020
=> 0x = 2019
=> \(x\in\varnothing\)
Nếu x \(\ge\) 0
=> |x| = x
=> |x + 1| = x + 1
Khi đó (1) <=> x + x + 1 = 2020
=> 2x = 2019
=> x = 1009,5 (tm)
Vậy \(x\in\left\{-1010,5;1009,5\right\}\)
c)\(\frac{x+1}{18}+\frac{x+2}{17}=\frac{x+3}{16}+\frac{x+4}{15}\)
=> \(\left(\frac{x+1}{18}+1\right)+\left(\frac{x+2}{17}+1\right)=\left(\frac{x+3}{16}+1\right)+\left(\frac{x+4}{15}+1\right)\)
=> \(\frac{x+19}{18}+\frac{x+19}{17}=\frac{x+19}{16}+\frac{x+19}{15}\)
=> \(\frac{x+19}{18}+\frac{x+19}{17}-\frac{x+19}{16}-\frac{x+19}{15}=0\)
=> \(\left(x+19\right)\left(\frac{1}{18}+\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\right)=0\)
=> x + 19 = 0 (Vì \(\frac{1}{18}+\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\ne0\)
=> x = -19
Vậy x =-19
a) | x | + | x + 1 | = 1 (*)
+) Với x < -1
(*) <=> -x - ( x + 1 ) = 1
<=> -x - x - 1 = 1
<=> -2x - 1 = 1
<=> -2x = 2
<=> x = -1 ( không thỏa mãn )
+) Với -1 ≤ x < 0
(*) <=> -x + ( x + 1 ) = 1
<=> -x + x + 1 = 1
<=> 0 + 1 = 1 ( luôn đúng với mọi x ) (1)
+) Với ≥ 0
(*) <=> x + ( x + 1 ) = 1
<=> x + x + 1 = 1
<=> 2x + 1 = 1
<=> 2x = 0
<=> x = 0 ( thỏa mãn ) (2)
Từ (1) và (2) => Với -1 ≤ x ≤ 0 thì thỏa mãn đề bài
b) | x | + | x + 1 | = 2020 (*)
+) Với x < -1
(*) <=> - x - ( x + 1 ) = 2020
<=> -x - x - 1 = 2020
<=> -2x - 1 = 2020
<=> -2x = 2021
<=> x = -2021/2 ( thỏa mãn )
+) Với -1 ≤ x < 0
(*) <=> -x + ( x + 1 ) = 2020
<=> -x + x + 1 = 2020
<=> 0 + 1 = 2020 ( vô lí )
+) Với x ≥ 0
(*) M <=> x + ( x + 1 ) = 2020
<=> x + x + 1 = 2020
<=> 2x + 1 = 2020
<=> 2x = 2019
<=> x = 2019/2 ( thỏa mãn )
Vậy x = -2021/2 hoặc x = 2019/2
c) \(\frac{x+1}{18}+\frac{x+2}{17}=\frac{x+3}{16}+\frac{x+4}{15}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{18}+1\right)+\left(\frac{x+2}{17}+1\right)=\left(\frac{x+3}{16}+1\right)+\left(\frac{x+4}{15}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1+18}{18}+\frac{x+2+17}{17}=\frac{x+3+16}{16}+\frac{x+4+15}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+19}{18}+\frac{x+19}{17}=\frac{x+19}{16}+\frac{x+19}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+19}{18}+\frac{x+19}{17}-\frac{x+19}{16}-\frac{x+19}{15}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+19\right)\left(\frac{1}{18}+\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{18}+\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\ne0\)
\(\Rightarrow x+19=0\)
\(\Rightarrow x=-19\)
\(\dfrac{1}{1-x}+\dfrac{1}{1+x}+\dfrac{2}{1+x^2}+\dfrac{4}{1+x^4}+\dfrac{8}{1+x^8}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
\(=\dfrac{1+x+1-x}{1-x^2}+\dfrac{2}{1+x^2}+\dfrac{4}{1+x^4}+\dfrac{8}{1+x^8}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
\(=\dfrac{2+2x^2+2-2x^2}{1-x^4}+\dfrac{4}{1+x^4}+\dfrac{8}{1+x^8}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
\(=\dfrac{4+4x^4+4-4x^4}{1-x^8}+\dfrac{8}{1+x^8}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
\(=\dfrac{8+8x^8+8-8x^8}{1-x^{16}}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)
\(=\dfrac{16+16x^{16}+16-16x^{16}}{1-x^{32}}=\dfrac{32}{1-x^{32}}\)
\(\left|2-x\right|+\left|x+1\right|=5\)
TH1 : \(\left|2-x\right|=\pm5\)
+ ) \(2-x=5\)
\(x=2-5\)
\(x=-3\)
+ ) \(2-x=\left(-5\right)\)
\(x=2-\left(-5\right)\)
\(x=7\)
TH2 : \(\left|x+1\right|=\pm5\)
+ ) \(x+1=5\)
\(x=5-1\)
\(x=4\)
+ ) \(x+1=\left(-5\right)\)
\(x=\left(-5\right)-1\)
\(x=-6\)
2 ) \(\left|x+1\right|+\left|2x+1\right|=22\)
TH1 : \(\left|x+1\right|=\pm22\)
+ ) \(x+1=22\)
\(x=22-1\)
\(x=21\)
+ ) \(x+1=-22\)
\(x=-22-1\)
\(x=-23\)
TH2: \(\left|2x+1\right|=\pm22\)
+ ) \(2x+1=22\)
\(2x=21\)
\(x=\frac{21}{2}\)
+ ) \(2x+1=-22\)
\(2x=-23\)
\(x=\frac{-23}{2}\)
`|x+2|+|x+3|+|x-1|=4(x-1)`
`<=>|x+2|+|x+3|+|x-1|=4(x-1)`
Ta có nhận xét: Dễ thấy `|x+2|+|x+3|+|x-1|>=0AAx` suy ra `4(x-1)>=0` hay `x>=1`
Khi đó, pt trở thành:
`(x+2)+(x+3)+(x-1)=4(x-1)`
`<=>3x+4=4x-4`
`<=>4x-3x=4+4`
`<=>x=8(TM)`
Vậy `x=8`
Giả sử cả 2 khí này cùng ở đktc:
\(n_{X_2}=\dfrac{2}{22,4}=\dfrac{5}{56}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{X_2}=\dfrac{5}{56}.2X=\dfrac{5X}{28}\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{32}{22,4}=\dfrac{10}{7}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=\dfrac{10}{7}.2=\dfrac{20}{7}\left(g\right)\)
Theo đề bài ta có: 2 lít khí \(X_2\) có khối lượng bằng 32 lít \(H_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{5X}{28}=\dfrac{20}{7}\)
\(\Rightarrow35X=560\)
\(\Rightarrow X=560:35=16\)
Vậy khí \(X_2\) là khí oxi có CTHH: O2
Ta có:
\(V_{H_2}=n_{H_2}\cdot22,4\Leftrightarrow n_{H_2}=\dfrac{32}{22,4}\simeq1,43\left(mol\right)\\ m=n\cdot M\\ \Rightarrow m_{H_2}=1,43\cdot2\simeq2,9\left(g\right)\)
Theo bài ra, ta có: \(m_{X2}=m_{H2}\Rightarrow m_{X2}=2,9\left(g\right)\\ Lạicó:\\ V_{X2}=n_{X2}\cdot22,4\\ \Rightarrow n_{X2}=\dfrac{2}{22,4}\simeq0,09\left(mol\right)\\ m_{X2}=n_{X2}\cdot M_{X2}\\ \Rightarrow M_{X2}=\dfrac{2,9}{0,09}=32\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow NguyêntửkhốicủanguyêntốXlà:\dfrac{32}{2}=16\left(đvC\right)\\ \Rightarrow CTHHcủaX_2là:O_2\)
bài lớp mấy thế
\((x-1)(x+1)=3\)
\(\Rightarrow(x-1)(x+1)\inƯ(3)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Lập bảng :
Vậy : ....
\(2\left|x-1\right|=16\)
\(\Rightarrow\left|x-1\right|=16\div2\)
\(\Rightarrow\left|x-1\right|=8\)
* x - 1 = 8
\(\Rightarrow x=8+1\)
\(\Rightarrow x=9\)
* x + 1 = -8
\(\Rightarrow x=(-8)-1\)
\(\Rightarrow x=-9\)
Vậy : .....
P/S : Đây không phải là bài toán lớp 4