tìn số nguyên n sao cho giá trị biểu thức
\(A = { 3 \over n-1}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Q=3n+1n−1=3n−3+5n−1=3n−3n−1+1n−1=3+1n−1P=3n+2n−1=3n−3+5n−1=3n−3n−1+5n−1=3+5n−1
⇒1⋮n−1⇔n−1∈
(1)={±1;±3}⇒5⋮n−1⇔n−1∈Ư(5)={±1;±5}
⇒⎡⎢ ⎢ ⎢⎣n−1=1n−1=−1n−1=5n−1=−5⇔⎡⎢ ⎢ ⎢⎣n=2n=0n=6n=−4(tm)
Để biểu thức A đạt giá trị nguyên
<=> 3 chia hết cho (n-2)
Vì 3 chia hết cho n-2 => (n-2) thuộcƯ(3)={-3;-1;1;3}
Ta có bảng sau:
n-2 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -1 | 1 | 3 | 5 |
Vậy để biểu thức A đạt giá trị nguyên <=> n thuộc {-1;1;3;5}
a: Để A là phân số thì n-2<>0
=>n<>2
Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)+1}{-2-2}=\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}\)
b: Để A nguyên thì 2n+1 chia hết cho n-2
=>2n-4+5 chia hết cho n-2
=>\(n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
\(A=\frac{3n-2}{n+1}=\frac{3x+3-5}{n+1}=\frac{3.\left(x+1\right)-5}{n+1}=3+\frac{-5}{n+1}\)(ĐKXĐ:\(n\ne-1\))
Đề A nguyên thì \(3+\frac{-5}{n+1}\)nguyên
Có \(3\in Z\)nên để \(3+\frac{-5}{n+1}\)nguyên thì \(\frac{-5}{n+1}\)nguyên
Để \(\frac{-5}{n+1}\)nguyên thì \(-5⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(-5\right)\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)(Đều thỏa mãn ĐK)
Vậy......
\(A=\dfrac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\dfrac{5}{n-1}\in Z\\ \Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Leftrightarrow n\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)
Để phân số trên nhận giá trị nguyên
=> n3-2n2+3 chia hết cho n-2
=> n2(n-2)+3 chia hết cho n-2
Vì n2(n-2) chia hết cho n-2
=> 3 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(3)
n-2 | n |
1 | 3 |
-1 | 1 |
3 | 5 |
-3 | -1 |
KL: n thuộc .........................
Bài 2:
a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3
b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3
\(\frac{n+4}{n-3}\)= \(\frac{n-3+7}{n-3}\)= \(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3
=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}
=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}
Vậy...
c) Bn thay vào r tính ra