K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2019

x= \(\frac{3}{2}\)

22 tháng 1 2019

Do ( 2 . x - 3 ) : 3 = ( 2 . x  - 3 ) : 27

Nên  2 . x - 3 = 0

        2 . x = 0 + 3 = 3

            x  =   3 : 2 = 1,5

Do 1,5 không là số nguyên nên không có GT của x thỏa mãn với đề bài.

25 tháng 6 2017

\(\frac{2}{3}\) .\(\frac{3}{4}\)\(\le\)\(\frac{x}{18}\) \(\le\)\(\frac{7}{3}\).\(\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{2}\le\frac{x}{18}\le\frac{7}{9}\)

\(\frac{9}{18}\le\frac{x}{18}\le\frac{14}{18}\)

\(\Rightarrow x\in\){9:10;11;12;13;14}

25 tháng 6 2017

\(\frac{2}{3}.\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{1}{3}\right)\le\frac{x}{18}\le\frac{7}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{6}\right)\)

\(\frac{2}{3}.\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{3}\right)\le\frac{x}{18}\le\frac{7}{3}.\frac{1}{3}\)

\(\frac{2}{3}.\frac{11}{12}\le\frac{x}{18}\le\frac{7}{9}\)

\(\frac{11}{18}\le\frac{x}{18}\le\frac{7}{9}\)

\(\frac{11}{18}\le\frac{x}{18}\le\frac{14}{18}\)

Vậy \(x\in\left\{11;12;13\right\}\)

2 tháng 2 2017

Ta có: x/3=y/4=z/5....... 

2*x^2/2*3^2+2*y^2/2*4^2-3*z^2=-100/-25=4

x/3=4 suy ra x=12

y/4=4 ....y=16

z/5.......z=20

2 tháng 2 2017

Ta co : x:y:z=3:4:5

Hay : x/3=y/4=z/5 

=>2x^2/18=2y^2/32=3z^2/75 và 2x^2+2y^2-3z^2=-100

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : 

2x^2/18=2y^2/32=3z^2/75=2x^2+2y^2-3z^2/18+32-75=-100/-25=4

Suy ra : 2x^2/18=4=>2x^2=72=>x^2=36=>x=+6

2y^2/32=4=>2y^2=128=>y^2=64=>y=+8

3z^2/75=4=>3z^2=300=>z^2=100=>z=+10

k nha , k hiu ns mk

25 tháng 5 2015

Ta thấy : \(x^3+5\) < \(x^3+10\) < \(x^3+15\) < \(x^3+30\)

Nếu có 1 thừa số âm :  \(x^3+5<0\) < \(x^3+10\) nên \(x^3=-8\Rightarrow x=-2\)

Nếu có 3 thừa số âm : \(x^3+15<0\) < \(x^3+30\) nên \(x^3=-27\Rightarrow x=-3\)

Vậy \(x\in\left(-3;-2\right)\)

25 tháng 5 2015

Để (x3 + 5) . (x3 + 10) . (x3 + 15) x (x3 + 30) < 0

Mà   x3 + 5 < x3 + 10 < x3 + 15 < x3 + 30 nên 

<=> x+ 5 < 0 => x3 < -5 => x \(\le\) -2

hoặc x3 + 5 < 0 và x3 + 10 < 0 và x3 + 15 < 0

  => x3 + 15 < 0 => x3 < -15 => x \(\le-3\)

                                                   Vậy \(x\le2\) với \(x\in Z\)

5 tháng 7 2017

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{6}=\frac{z}{8}=\frac{3x}{9}=\frac{2y}{12}=\frac{3x-2y-z}{9-12-8}=\frac{20}{-11}\)

=>x=60/-11; y=120/-11; z=160/-11

31 tháng 7 2017

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{6}=\frac{z}{8}=\frac{3x-2y-z}{3\times3-2\times6-8}=\frac{20}{-11}\)

Do đó: \(x=\frac{-60}{11}\)\(y=\frac{-120}{11}\),\(z=\frac{-160}{11}\)

            

17 tháng 8 2017

a) -12.(x-5)+7.(3.x)=5

<=> -12x+60+21+7x=5

<=>-5x+81=5

<=>-5x=5-81=-76

<=>x=-76/-5=76/5=15,2

b) 30.(x+2)-6.(x-5)-24.x=100

<=> 30x+60-6x+30-24x=100

<=> 0x=100-60-30=10

=> không có giá trị nào của x để 0x=10

c) \(|5.x-2|< 13\)

Khi 5x-2 < 13

<=> 5x<15 <=> x<3

Khi 5x-2 <-13

<=> 5x<-11 <=> x<-11/5 <=> x<-2,2

26 tháng 2 2017

a, ( x - 7) ×( y+2) =0

Xét \(\left\{\begin{matrix}x-7\ge0\\y+2\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x-7=0\\y+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=7\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy x= 7 và y= -2

b, ( x+2) ×(y-1)=3

Xét bảng:

x+2 -1 1
y-1 -3 3
x -3 -1
y -2 4

Vậy cặp (x; y) thoản mãn là (-3;2); (-1;4)

c, ( 3 -x ) × ( x×y +5 ) = -1

Làm tương tự câu b

d, | x - 1| × |y+1|=2

Xét bảng:

x-1 -1 -1 1 1
y+1 -2 2 -2 2
x 0 0 2 2
y -3 1 -3 1

Vậy.......