K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2019

Bình phương là phép toán áp dụng cho mọi số thực hoặc số phức. Bình phương của một số là tích của số đó với chính bản thân nó. Một cách tổng quát, bình phương chính là lũy thừa bậc 2 của một số, và phép toán ngược với nó là phép khai căn bậc 2

18 tháng 1 2019

Là phép toán áp dụng cho mọi số thực hoặc số phức. Bình phương của một số là tích của số đó với chính bản thân nó. Một cách tổng quát, bình phương chính là lũy thừa bậc 2 của một số,và phép toán ngược với nó là phép khai căn bậc 2.

Tham Khảo:

#1 Tổng bình phương

Trong phân tích dữ liệu thống kê, tổng toàn bộ bình phương (TSS hoặc SST) là đại lượng xuất hiện như một phần của phương thức chính tắc trong việc thể hiện kết quả của phân tích đó. Nó được định nghĩa là tổng, của toàn bộ các quan trắc, của bình phương độ sai lệch của mỗi quan trắc so với giá trị trung bình chung.

Tổng bình phương được định nghĩa và cho bởi công thức sau:

Công thức

Tổng Bình Phương =∑(xi−x¯)2Tổng Bình Phương =∑(xi−x¯)2

Với –

xixi = tần số.x¯x¯= giá trị trung bình
1 tháng 8 2021

Nói ngắn gọn thì tổng bình phương (hay bình phương của 1 tổng) có dạng (a+b+...)^2

Tổng các bình phương là tổng của bình phương các hạng tử 

Có dạng a^2 +b^2 +....

25 tháng 9 2015

2 bình phương là 22

2086 ko phải là 2 bình phương

ko có số thỏa mãn

28 tháng 6 2021

`(a+b)^2=a^2+2ab+b^2`

\(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)

1 tháng 6 2015

Bình phương của một số là tích của số đó với chính bản thân nó. Một cách tổng quát, bình phương chính là lũy thừa bậc 2 của một số

1 tháng 6 2015

nên bấm ko đúng cho bọn trả lời nhảm

15 tháng 1 2018

 Số bình phương là số có số mũ là 2

         $Chúc bạn hk tốt$

15 tháng 1 2018
 

Bình phương là phép toán áp dụng cho mọi số thực hoặc số phức. Bình phương của một số là tích của số đó với chính bản thân nó. Một cách tổng quát, bình phương chính là lũy thừa bậc 2 của một số,và phép toán ngược với nó là phép khai căn bậc 2 

Bình phương của số thực luôn là số ≥0. Bình phương của một số nguyên gọi là số chính phương.

a) Số chính phương chỉ có thể tận cùng là: 0;1;4;5;6;9. Số chính phương không thể tận cùng là: 2;3;7;8.

b) Một số chính phương có tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục là 2. Một số chính phương có tận cùng là 6 thì chữ số hàng chục là lẻ.

c) Khi phân tích một số chính phương ra thừa số nguyên tố thì các thừa số chỉ chứa số mũ chẵn.

d) Số lượng các ước của một số chính phương là một số lẻ.

e) N là số chính phương thì N chia hết cho một số nguyên tố và bình phương của số nguyên tố đó (trừ trường hợp N=0; N=1).

f) Tích của nhiều số chính phương là một số chính phương.

Ví dụ: a2 x b2 x c2 = (a x b x c)2

Ký hiệu[sửa | sửa mã nguồn]

Số mũ ² bên phải của số được bình phương.

{\displaystyle a^{2}.b^{2}=(ab)^{2}}a^{2}.b^{2}=(ab)^{2}

Ví dụ

  • Số thực:

15² = 15*15=225

(- 0,5)² = 0,25

  • Số phức:

i² = -1

(3 + 2i)² = 5 + 12i

Mình tìm mạng

6 tháng 9 2018

Bình phương là phép toán áp dụng cho mọi số thực hoặc số phức. Bình phương của một số là tích của số đó với chính bản thân nó. Một cách tổng quát, bình phương chính là lũy thừa bậc 2 của một số,và phép toán ngược với nó là phép khai căn bậc 2.

Tính chất

Bình phương của số thực luôn là số ≥0. Bình phương của một số nguyên gọi là số chính phương.

a) Số chính phương chỉ có thể tận cùng là: 0;1;4;5;6;9. Số chính phương không thể tận cùng là: 2;3;7;8.

b) Một số chính phương có tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục là 2. Một số chính phương có tận cùng là 6 thì chữ số hàng chục là lẻ.

c) Khi phân tích một số chính phương ra thừa số nguyên tố thì các thừa số chỉ chứa số mũ chẵn.

d) Số lượng các ước của một số chính phương là một số lẻ.

e) N là số chính phương thì N chia hết cho một số nguyên tố và bình phương của số nguyên tố đó (trừ trường hợp N=0; N=1).

f) Tích của nhiều số chính phương là một số chính phương.

Ví dụ: a2 x b2 x c2 = (a x b x c)2

Ký hiệu

Số mũ ² bên phải của số được bình phương.

Ví dụ
  • Số thực:
15² = 15*15=225(- 0,5)² = 0,25
  • Số phức:
i² = -1(3 + 2i)² = 5 + 12i

Bình phương  phép toán áp dụng cho mọi số thực hoặc số phức . Bình phươngcủa một số  tích của số đó với chính bản thân nó.

24 tháng 8 2015

Bình phương là phép toán áp dụng cho mọi số thực hoặc số phức. Bình phương của một số là tích của số đó với chính bản thân nó. Một cách tổng quát, bình phương chính là lũy thừa bậc 2 của một số,và phép toán ngược với nó là phép khai căn bậc 2.

Bình phương của số thực luôn là số ≥0. Bình phương của một số nguyên gọi là số chính phương.

a) Số chính phương chỉ có thể tận cùng là: 0;1;4;5;6;9. Số chính phương không thể tận cùng là: 2;3;7;8.

b) Một số chính phương có tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục là 2. Một số chính phương có tận cùng là 6 thì chữ số hàng chục là lẻ.

c) Khi phân tích một số chính phương ra thừa số nguyên tố thì các thừa số chỉ chứa số mũ chẵn.

d) Số lượng các ước của 1 số chính phương là 1 số lẻ.

e) N là số chính phương khi và chỉ khi N chia hết cho một số nguyên tố và bình phương của số nguyên tố đó (trừ trường hợp N=0; N=1).

lập phương của 1 số tự nhiên là số x\(^3\)

tick mik nha