Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chi tiết :
Câu “Thanh mai trúc mã” lấy lời và ý từ bài Trường Can hành của Lý Bạch (701 – 762) đời Đường. Đây là một thiên diễm tình mini bằng thơ ngũ ngôn dài 30 câu.
Thuở nhỏ, cùng ngụ xóm Trường Can, chàng và nàng thường nô đùa bên nhau một cách vô tư. Năm mười bốn tuổi, nàng về làm vợ chàng, lúc nào cũng e thẹn, nghìn lần gọi cũng không một lần dám quay đầu lại. Năm mười lăm tuổi mới bắt đầu dám đưa mắt nhìn nhau mà hứa suốt đời gắn bó với nhau. Chàng nguyện sẽ làm như gã Vỹ Sinh, thà để cho nước thủy triều dâng ngập ở chân cầu (là nơi hẹn hò) chứ nhất định không rời nếu nàng chưa đến.
Nàng thề sẽ làm hòn vọng phu chờ cho đến khi chàng trở về, nếu một mai chàng phải ra đi. Năm nàng mười sáu thì chàng phải đi xa thật. Nàng trông chờ mỏi mòn, nhìn ra trước cửa thì dấu chân chàng rêu đã in đầy. Tháng tám, nàng nhìn bướm vàng bay từng đôi mà sinh lòng thương cảm, làm cho dáng người tiều tụy. Nàng mong chàng gửi thư cho biết khi nào trở về để nàng đi đón, dù có xa bảy trăm dặm đường đến Trường Phong Sa cũng không nản lòng.
Bài thơ bắt đầu bằng bốn câu:
Thiếp phát sơ phú ngạch,
Chiết hoa môn tiền kịch
Lang kỵ trúc mã lai(1)
Nhiễu sàng lộng thanh mai(2)
Tạm dịch:
Em tóc vừa xõa trán,
Ngắt hoa chơi trước nhà.
Chàng vờ cưỡi ngựa đến,
Đuổi nhau quanh ghế ngồi.
Và kết thúc bằng tám câu:
Bát nguyệt hồ điệp hoàng
Song phi Tây viên thảo
Cảm thử thương thiếp tâm,
Tọa sầu hồng nhan lão.
Tảo vãn hạ Tam Ba(3)
Dự tương thư báo gia
Tương nghênh bất đạo viễn
Trực chí Trường Phong Sa(4)
Tạm dịch:
Tháng tám bướm vàng bay
Từng đôi vườn phía Tây
Cám cảnh lòng thiếp đau
Những lo già mà sầu
Bao giờ rời Tam Ba
Nhớ gửi thơ về nhà
Đón chàng đâu ngại xa
Thẳng đến Trường Phong Sa
Lời nàng thì như thế nhưng bao giờ chàng về hoặc chàng có về hay không thì nhà thơ đã bỏ ngỏ. Nếu chỉ hiểu mấy tiếng thanh mai trúc mã trong phạm vi mấy câu đầu thì đó quả là sự quấn quýt vô tư giữa con trai và con gái lúc còn thơ nhưng toàn bài thì lại là cả một mối tình lâm ly và thống thiết.
ngắn gọn :
Mai là tượng trưng cho người con gái: Thanh mai là người con gái đẹp> nguyễn Du có viết về vẻ đẹp của Thúy Kiều bằng một câu : "Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai."
Trúc là trúc quân tử tượng trưng cho người con trai, "trúc mã" là người đàn ông tài giỏi, là chỗ dựa vững chắc cho người con gái cra cuộc đời.
con người:
buổi sáng lúc nhỏ bò bằng 4 chân.
buổi trưa lớn lên đi bằng 2 chân.
buổi tối già đi chống gậy nữa là 3 chân.
cung song ngư
thích anime 12 sai chichina hanabi và nhiều nữa cơ
tên gọi khác của bọ cạp là thần nông và hổ cáp gì đó
dùng trí
anh ấy phết , anh ấy tiếng anh là him, anh ấy phết là him phết- hết phim
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán , hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn . Online math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm , thậm chí khoá vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Bình phương là phép toán áp dụng cho mọi số thực hoặc số phức. Bình phương của một số là tích của số đó với chính bản thân nó. Một cách tổng quát, bình phương chính là lũy thừa bậc 2 của một số,và phép toán ngược với nó là phép khai căn bậc 2.
Bình phương của số thực luôn là số ≥0. Bình phương của một số nguyên gọi là số chính phương.
a) Số chính phương chỉ có thể tận cùng là: 0;1;4;5;6;9. Số chính phương không thể tận cùng là: 2;3;7;8.
b) Một số chính phương có tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục là 2. Một số chính phương có tận cùng là 6 thì chữ số hàng chục là lẻ.
c) Khi phân tích một số chính phương ra thừa số nguyên tố thì các thừa số chỉ chứa số mũ chẵn.
d) Số lượng các ước của 1 số chính phương là 1 số lẻ.
e) N là số chính phương khi và chỉ khi N chia hết cho một số nguyên tố và bình phương của số nguyên tố đó (trừ trường hợp N=0; N=1).