Tìm tổng các số bị chia trong phép chia cho 7, thương là 15.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số dư trong phép chia là số dư lớn nhất nên kém số chia 1 đơn vị.
Ta có sơ đồ sau:
Theo sơ đồ, nếu gọi số chia là 1 phần, thêm 1 đơn vị vào số dư và số bị chia thì tổng số phần của số chia, số bị chia và số dư (mới) gồm : 15 + 1 + 1 + 1 = 18 (phần) như vậy. Khi đó tổng của số chia, số bị chia và số dư (mới) là : 769 - 15 + 1 + 1 = 756.
Số chia là : 756 : 18 = 42
Số dư là : 42 - 1 = 41
Số bị chia là : 42 x 15 + 41 = 671
Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải toán nâng cao, hsg, thi chuyên, tìm số bị chia trong phép chia có dư.
Kiến thức cần nhớ: Số bị chia bớt đi số dư thì phép chia trở thành phép chia hết. Thương giữ nguyên và số bị chia mới kém số bị chia ban đầu là số dư.
Tổng của số bị chia và số chia là:
84 - 5 = 79
Khi số bị chia bớt đi 7 đơn vị thì phép chia trở thành phép chia hết và số bị chia mới kém số bị chia ban đầu là: 7 đơn vị
Tổng của số bị chia mới và số chia là: 79 - 7 =72
Tỉ số của số chia và số bị chia mới là: 1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số chia là: 72 : ( 1 + 5) = 12
Số bị chia ban đầu là: 79 - 12 = 67
Đáp số: Số bị chia 67; số chia là 12
Thử lại kết quả xem sai đúng: 67 : 12 = 5 dư 7 (ok)
67 + 12 + 5 = 84 (ok)
Bài 1 :
Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :
a : b = 5 ( dư 8 )
=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị
=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83
=> Số chia là : 98 - 83 = 15
Bài 2 :
Theo đầu bài ta có :
86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9
và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )
=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]
=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9
Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9
=> Số chia = 11 , 77
=> Thương tương ứng là 7 , 1
Vậy có 2 phép chia :
86 : 11 = 7 ( dư 9 )
86 : 77 = 1 ( dư 9 )
=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1
Bài 3 :
Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 )
=> x : 15 = 7 ( dư 4 )
=> x - 4 = 15 . 7
=> x - 4 = 105
=> x = 105 + 4
=> x = 109
=> Số chia = 109
Bài 4 :
Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )
=>155 : b = a ( dư 12 )
=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11
Do b > 12 => b = 13 ; a = 11
Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 .
Bài giải:
Số dư trong phép chia là số dư lớn nhất nên kém số chia 1 đơn vị. Ta có sơ đồ sau:
Theo sơ đồ, nếu gọi số chia là 1 phần, thêm 1 đơn vị vào số dư và số bị chia thì tổng số phần của số chia, số bị chia và số dư (mới) gồm : 15 + 1 + 1 + 1 = 18 (phần) như vậy. Khi đó tổng của số chia, số bị chia và số dư (mới) là : 769 - 15 + 1 + 1 = 756.
Số chia là : 756 : 18 = 42
Số dư là : 42 - 1 = 41
Số bị chia là : 42 x 15 + 41 = 671
Ủng hộ nhé! ^_^
Theo đề bài, ta có:
\(\hept{\begin{cases}a\div b=15\left[d\text{ư}12\right]\\a+b=188\end{cases}}\)
Mà a = 15b + 12
Lại có: a = 188 - b
=> 15b + 12 = 188 - b
=> 15b + b = 188 - 12
=> 16b = 176
=> b = 11
=> a = 15*11 + 12 = 177
Vậy SBC: 177, SC: 11
Nhưng SD > SC ??? Đề sai zồi
Ta có: SBC = SC x Thương + số dư.
Mà số bị chia = sc x thương
\(\Rightarrow\)SBC + SC = SC x Thương + số dư + SC = SC x 15 + 12 + SC
\(\Rightarrow\)SC x 16 +12 = 188 \(\Rightarrow\)SC = (188 - 12) : 16 = 11
\(\Rightarrow\)SBC = 11 x 15 + 12 = 177
Vậy số bị chia = 177
số chia = 11