K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Kiêu ngạo sẽ mang lại những điều không tốt cho chúng ta . Nếu kiêu ngạo quá sẽ dẫn đến hậu quả khó lường

Ví dụ thực tế : Em kiêu ngạo bạn bên cạnh em học dốt . Nhưng đến kỳ thi , chính em lại bị điểm kém hơn cả cái bạn học dốt

=> Nguyên nhân : Kiêu ngạo , coi thường người khác 

Kiêu ngạo xuất phát từ sự so bì và phân biệt. Bắt đầu từ việc họ so sánh bản thân với người khác, rồi từ đó sẽ có những sự cố chấp về danh, lợi và quan niệm…của bản thân sẽ được được hình thành. Chính phương thức mà xã hội giáo dục và cổ vũ việc xây dựng cái tôi đã khiến cho chúng ta hình thành nên cái tư duy bản thân là độc nhất và đặc biệt nhất trên đời. Điều này cũng góp phần tạo nên sự ngạo mạn tồn tại trong nội tâm mỗi người. Việc hình thành lên tính kiêu ngạo nhất định sẽ đi kèm với đố kị, ganh ghét.

Khi trong con người chúng ta có sự xuất hiện của tính cách ngạo mạn thì trên mặt chúng ta rất dễ lộ ra vẻ cứng rắn và cự tuyệt, những hành động và lời nói của chúng ta trở nên kì quặc và khó chịu, vấn đề giao tiếp với người khác cũng không được thoải mái và cởi mở. Những người có tính cách kiêu ngạo cao đi đến đâu cũng muốn được người khác công nhận và tán thưởng bản thân, họ không muốn hợp tác với người khác, họ không muốn chia sẻ cho người khác những lợi ích của họ, họ không muốn tiếp thu ý kiến của người khác và lại càng không thể chấp nhận chuyện người khác mạnh hơn và giỏi hơn bản thân mình. Họ không nhìn thấy khuyết điểm của bản thân mình tuy nhiên những thiếu sót của người khác lại được họ quan sát rất tỉ mỉ và bản thân họ thích tìm hiểu và bàn tán về những người khác.

Ngạo mạn cũng sẽ đồng nghĩa với nhỏ mọn. Những con người này khi đứng trước những lời khen ngợi và tán thưởng của người khác ngoài mặt tỏ ra rất khiêm tốn tuy nhiên trong bụng họ đang vô cùng tự mãn. Khi so sánh bản thân của mình với người khác, người khác mà thất bại trong khi bản thân  mình lại cảm thấy mãn nguyện tức là đã tự mình gieo vào tâm một hạt ác rồi đấy. Từ ngạo mạn sinh ra tính cách đố kị. Bản thân của bạn sẽ luôn tụt lại phía sau.

Tính cách ngạo mạn là một trở ngại vô cùng lớn đối với người tu hành. Đặc biệt là đối với những người tu hành có tính giác ngộ cao và họ có học vấn cho dù có một vị thiền sư uyên thâm Phật pháp ở bên cạnh thì họ cũng sẽ vì sự ngạo mạn của bản thân mình mà bỏ đi cơ hội được lĩnh hội Phật pháp.

Chúng ta cần phải kiềm chế lại mà hãy đặt cái tôi của mình xuống, bởi vì có như vậy thì cảnh giới tu hành của bạn mới có thể cao, trí tuệ và tấm lòng từ bi trong tâm mới có thể được ban phát rộng rãi. Để có thể tiết chế được tính kiêu ngạo thì chúng ta có thể thông qua việc bồi đắp lòng kính cẩn trong tâm của mình; từ việc bạn luôn nhớ tới công đức của chư Phật để có thể tạo ra niềm vui, để có thể loại bỏ được những hổ thẹn trong lòng; bạn sẽ nhìn thấy được những đau khổ của chúng sinh và ngay lập tức đặt suy nghĩ cá nhân xuống sau đó nghĩ đến lợi ích của người khác.

Nếu như những người tu hành có tính ngạo mạn là điều dễ hiểu tuy nhiên nếu người tu hành mà không nhìn thấy sự ngạo mạn của chính bản thân mình thì chính là họ đã làm vấy bẩn Phật pháp. Những người đã qua sự giác ngộ đều xuất phát từ tâm, có bản tính khiêm tốn, ta có thể dựa vào điều gì để mà có thể  ngạo mạn?

13 tháng 1 2019

LÊN MẠNG CHO NHANH

13 tháng 1 2019

Mọi người sẽ ghét mình, trở thành một tật xấu . VD: Chi học giỏi nhất lớp nhưng Chi lại rất kiêu căng, cứ tự nhânj mình học giỏi nhất trường. Thế là bạn bè ai ai cũng ghét Chi. Thế là Chi bị sa sút trong kết quả học tập vì cái tật kiêu căng.

13 tháng 1 2019

:3 kiêu căng dẫn đến bị đập

13 tháng 1 2019

no biết khó thế

Tham khảo:

-Ví dụ 1: Khi đóng đinh vào tường thì chiếc búa sẽ dừng lại còn chiếc vẫn theo quán tính mà lún sâu vào tường tiếp.

-Ví dụ 2: Khi rũ bụi bẩn khỏi thảm hoặc giẻ lau thì giũ thảm rồi dừng lại đột ngột, do quán tính bụi bẩn sẽ vẫn tiếp tục chuyển động xuống dưới và rời ra khỏi thảm.

-Ví dụ 3: Khi xe phanh gấp thì người ngồi trên xe vẫn theo quán tính mà chuyển động về phía trước.

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

Nếu sự tắt dần có hại thì ta phải chống lại sự tắt dần bằng cách cung cấp thêm năng lượng cho hệ dao động. Ví dụ: con lắc đồng hồ...

Nếu sự tắt dần có lợi thì ta phải tăng cường ma sát để dao động tắt dần nhanh. Ví dụ: bộ giảm xóc của ôtô, xe máy…

14 tháng 12 2021

làm kinh tế suy giảm,nhiều người bị thất ngiệp

14 tháng 12 2021

TK

Đại dịch COVID-19 đang càn quét khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, gây nhiều tác động tiêu cực chưa từng có tiền lệ lên nền kinh tế thế giới và Việt Nam. Trong bối cảnh đó, đòi hỏi chúng ta phải có những giải pháp để hạn chế rủi ro của dịch bệnh đối với nền kinh tế, bảo đảm tăng trưởng hợp lý, ổn định xã hội, tạo nền tảng cho tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững trong những năm tới.

I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức...
Đọc tiếp

I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức năng mỗi thành phần của tế bào 3.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật; tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 4.Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? Ý nghĩa của sự phân chia tế bào? III. Từ tế bào đến cơ thể : 1. Thế nào là sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. Cho ví dụ sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tồ chức trong cơ thể đa bào.

0

 Cho mình mượn câu trả lời của Kieu Diem CTV nhé !

Khống chế sinh học là hiện tượng loài này phát triển số lượng sẽ hãm sự phát triển của loài khác. 

Ví dụ: Vào ngày mùa, lúa tốt tươi, chuột đồng có nhiều thức ăn phát triển nhanh về số lượng. Chuột làm thức ăn cho rắn nên số lượng rắn tăng lên.

trong thực tế người ta ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học như thế nào?

 + Trong nông nghiệp người ta dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa.

+ Dùng kiến vàng để tiêu diệt sâu hại cam

+ Dùng mèo để diệt chuột ....