Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mọi người sẽ ghét mình, trở thành một tật xấu . VD: Chi học giỏi nhất lớp nhưng Chi lại rất kiêu căng, cứ tự nhânj mình học giỏi nhất trường. Thế là bạn bè ai ai cũng ghét Chi. Thế là Chi bị sa sút trong kết quả học tập vì cái tật kiêu căng.
Kiêu ngạo sẽ mang lại những điều không tốt cho chúng ta . Nếu kiêu ngạo quá sẽ dẫn đến hậu quả khó lường
Ví dụ thực tế : Em kiêu ngạo bạn bên cạnh em học dốt . Nhưng đến kỳ thi , chính em lại bị điểm kém hơn cả cái bạn học dốt
=> Nguyên nhân : Kiêu ngạo , coi thường người khác
Kiêu ngạo xuất phát từ sự so bì và phân biệt. Bắt đầu từ việc họ so sánh bản thân với người khác, rồi từ đó sẽ có những sự cố chấp về danh, lợi và quan niệm…của bản thân sẽ được được hình thành. Chính phương thức mà xã hội giáo dục và cổ vũ việc xây dựng cái tôi đã khiến cho chúng ta hình thành nên cái tư duy bản thân là độc nhất và đặc biệt nhất trên đời. Điều này cũng góp phần tạo nên sự ngạo mạn tồn tại trong nội tâm mỗi người. Việc hình thành lên tính kiêu ngạo nhất định sẽ đi kèm với đố kị, ganh ghét.
Khi trong con người chúng ta có sự xuất hiện của tính cách ngạo mạn thì trên mặt chúng ta rất dễ lộ ra vẻ cứng rắn và cự tuyệt, những hành động và lời nói của chúng ta trở nên kì quặc và khó chịu, vấn đề giao tiếp với người khác cũng không được thoải mái và cởi mở. Những người có tính cách kiêu ngạo cao đi đến đâu cũng muốn được người khác công nhận và tán thưởng bản thân, họ không muốn hợp tác với người khác, họ không muốn chia sẻ cho người khác những lợi ích của họ, họ không muốn tiếp thu ý kiến của người khác và lại càng không thể chấp nhận chuyện người khác mạnh hơn và giỏi hơn bản thân mình. Họ không nhìn thấy khuyết điểm của bản thân mình tuy nhiên những thiếu sót của người khác lại được họ quan sát rất tỉ mỉ và bản thân họ thích tìm hiểu và bàn tán về những người khác.
Ngạo mạn cũng sẽ đồng nghĩa với nhỏ mọn. Những con người này khi đứng trước những lời khen ngợi và tán thưởng của người khác ngoài mặt tỏ ra rất khiêm tốn tuy nhiên trong bụng họ đang vô cùng tự mãn. Khi so sánh bản thân của mình với người khác, người khác mà thất bại trong khi bản thân mình lại cảm thấy mãn nguyện tức là đã tự mình gieo vào tâm một hạt ác rồi đấy. Từ ngạo mạn sinh ra tính cách đố kị. Bản thân của bạn sẽ luôn tụt lại phía sau.
Tính cách ngạo mạn là một trở ngại vô cùng lớn đối với người tu hành. Đặc biệt là đối với những người tu hành có tính giác ngộ cao và họ có học vấn cho dù có một vị thiền sư uyên thâm Phật pháp ở bên cạnh thì họ cũng sẽ vì sự ngạo mạn của bản thân mình mà bỏ đi cơ hội được lĩnh hội Phật pháp.
Chúng ta cần phải kiềm chế lại mà hãy đặt cái tôi của mình xuống, bởi vì có như vậy thì cảnh giới tu hành của bạn mới có thể cao, trí tuệ và tấm lòng từ bi trong tâm mới có thể được ban phát rộng rãi. Để có thể tiết chế được tính kiêu ngạo thì chúng ta có thể thông qua việc bồi đắp lòng kính cẩn trong tâm của mình; từ việc bạn luôn nhớ tới công đức của chư Phật để có thể tạo ra niềm vui, để có thể loại bỏ được những hổ thẹn trong lòng; bạn sẽ nhìn thấy được những đau khổ của chúng sinh và ngay lập tức đặt suy nghĩ cá nhân xuống sau đó nghĩ đến lợi ích của người khác.
Nếu như những người tu hành có tính ngạo mạn là điều dễ hiểu tuy nhiên nếu người tu hành mà không nhìn thấy sự ngạo mạn của chính bản thân mình thì chính là họ đã làm vấy bẩn Phật pháp. Những người đã qua sự giác ngộ đều xuất phát từ tâm, có bản tính khiêm tốn, ta có thể dựa vào điều gì để mà có thể ngạo mạn?
Quá trình phân bào : đầu tiên hình thành 2 nhân , sau đó chất tế bào phân chia , vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con. Tế bào lớn lên và phân chia giúp cây sinh trưởng và phát triển .
Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con . VD:cây bưởi , hồng xiêm ,...........
Rễ chùm có các rễ con mọc từ gốc thân .VD: cây tỏi tây , cây cải ,.............
Các miền của rễ : miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền ; miền hút hấp thụ nước và muối khoáng ; miền sinh trưởng giúp rễ cây dài ra ; miền chóp rễ che chở cho đầu rễ
Mình mới kiểm tra Sinh lúc sáng được 8,5 nè
Câu 8 : Nấm có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người? Cho một số ví dụ nấm có ích và nấm có hại cho con người.
- Nấm là thức ăn của con ng và động vật, nâm cũng góp phần nguyên liệu chế biến thực phẩm và nguyên liêu công nghệ sinh hk
Có ích: nấm sò, nấm hương, nấm linh chi,...
Có hại:nấm đỏ,nấm lim, nấm độc đen,....
Câu 9: Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? Cây trồng khác cây dại như thế nào?
- Nguồn gốc cây trồng: cây trồng bắt nguồn từ cây dại, cây trồng phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của con người.
- Cây trồng khác cây dại:
+ Do nhu cầu sử dụng, các bộ phận khác nhau nên con người đã tác động, cải tạo các bộ phận đó làm cho cây trồng khác xa cây dại.
+ Cây trồng có phẩm chất tốt, năng xuất cao.
VD: - Chuối dại: quả nhỏ, chát, nhiều hạt.
- Chuối trồng: quả to, ngọt, không hạt.
Câu 10: Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam? Trình bày các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
- Nguyên nhân của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật: do khai thác bừa bãi, tàn phá tràn lan các khu rừng để phục phụ cho nhu cầu đời sống.
- Hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật: nhiều loài cây giảm đáng kể về số lượng, môi trường sống bị thu hẹp hoặc mất đi, nhiều loài trở nên hiếm, thậm chí có nguy cơ bị tiêu diệt.
- Các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của thực vật là:
+ Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật
+ Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thự vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài
+ Xây dựng các vườn thực vật , vườn Quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loai thực vật,trong đó có loài thực vật quý hiếm
+ Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt
+ Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng
Các phương pháp làm chín thực phẩm có sử dụng nhiệt:
1. Làm chín thực phẩm trong nước:
- Luộc: làm chín thực phẩm trong môi trường nước.
- Nấu: làm chín thực phẩm trong môi trường nước trong đó có sự phối hợp các gia vị thực vật lẫn động vật.
- Kho: làm chín thực phẩm trong môi trường nước với lượng nước ít kèm thêm vị mặn đậm đà.
2. Làm chín thực phẩm bằng hơi nước:
- Hấp: làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước.
3. Làm chín thực phẩm bằng lượng nhiệt từ lửa:
- Nướng: làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp từ lửa.
4. Làm chín thực phẩm trong chất béo:
- Chiên: làm chín thực phẩm trong chất béo khá nhiều, vừa lửa, trong thời gian đủ để chín thực phẩm.
- Ráng: làm chín thực phẩm với một lượng ít chất béo, đảo đều trong chảo, vừa lửa để thực phẩm chín từ ngoài vào trong.
- Xào: làm chín thực phẩm bằng cách đảo thức ăn trong chảo với lượng mỡ hoặc dầu vừa phải.
Cần phối hợp trang:
-Chọn vải, kiểu may phù hợp vs vóc dáng cơ thể
-Chọn vải, kiểu may phù hợp vs lứa tuổi
-Trang phục phù hợp vs hoạt động
Vd: Trang phục đi học, trang phục lễ tân, trang phục đi lao động ( thoải mái, dễ mặc,..)
-Trang phục phù hợp vs môi trường & công việc
Vd: lao động ngoài môi trường, trong nhà ( dễ chịu, thoải mái,...)
-Phối hợp vải hoa văn vs vải trơn( k nên mặc quần áo có 2 hay nhiều dạng hoa văn khác nhau => màu mè, rối mắt)
-Phối hợp màu sắc
Vd: trắng-hồng, đen-đỏ,...
Bộ trang phục đẹp là bộ trang phục hợp thời trang,hợp với hoàn cảnh không gian và thời gian,có màu sắc hài hòa hợp với dáng người mặc nó và nó thể hiện rõ khi người sử dụng nó như thế nào ví dụ nếu một bộ váy cưới mà mặc trong buổi đám tang thì sẽ không được coi là đẹp,hay một bộ đồ đùi mà đem mặc trong mùa đông lạnh giá thì củng không phải là đẹp.
Phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:
– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.
– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
Tác dụng: so sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật hoặc sự việc cụ thể trong từng trường hợp khác nhau.
Cách nhận biết: Trong câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh có các dấu hiệu nhận biết đó là từ so sánh ví dụ như: như, là, giống như. Đồng thời qua nội dung bên trong đó là 2 sự vật, sự việc có điểm chung mang đi so sánh với nhau.
Cấu tạo
Một phép so sánh thông thường sẽ có vế A, vế B, từ so sánh và từ chỉ phương diện so sánh.
Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành. “Trẻ em” là vế A, từ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.
2. Một số phép so sánh thường dùng
– So sánh sự vật này với sự vật khác.
Ví dụ: Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.
– So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.
Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành.
– So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ: Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.
– So sánh hoạt động với các hoạt động khác.
Ví dụ: Con trâu đen chân đi như đập đất
:3 kiêu căng dẫn đến bị đập
no biết khó thế