Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có lợi: Khi nhảy từ trên cao, 2 chân co lại, tránh chấn thương gãy chân,
Có hại: Khi xe lửa, xe ô tô,... Đang chạy với vận tốc cao nên ko thể dừng lại được NGAY LẬP TỨC nên ko tránh được tai nạn
Ví dụ ứng dụng quán tính:
Để giũ bụi trên quần áo, ta thường giũ mạnh quần áo, do quán tính hạt bụi sẽ tiếp tục chuyển động và bị trượt trên quần áo nên bị tách khỏi quần áo.
Tác dụng có hại của quán tính: Khi xe chạy nhanh, nếu xe thắng gấp bánh trước, phần đầu xe dừng lại nhưng thân xe có xu hướng giữ vận tốc cũ. Kết quả là xe dễ bị lật nhào ra phía trước, tài xế và hành khách trên xe sẽ bị va đầu vào phía trước rất nguy hiểm. Vì vậy khi ngồi trên ô tô (hoặc trên máy bay khi cất cánh hoặc hạ cánh) cần phải thắt dây an toàn.
Tham khảo:
Để giũ bụi trên quần áo, ta thường giũ mạnh quần áo, do quán tính hạt bụi sẽ tiếp tục chuyển động và bị trượt trên quần áo nên bị tách khỏi quần áo.
Tác dụng có hại của quán tính: Khi xe chạy nhanh, nếu xe thắng gấp bánh trước, phần đầu xe dừng lại nhưng thân xe có xu hướng giữ vận tốc cũ. Kết quả là xe dễ bị lật nhào ra phía trước, tài xế và hành khách trên xe sẽ bị va đầu vào phía trước rất nguy hiểm. Vì vậy khi ngồi trên ô tô (hoặc trên máy bay khi cất cánh hoặc hạ cánh) cần phải thắt dây an toàn.
- Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về phía trái.
- Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại.
Tham khảo:
- Khi đóng đinh vào tường thì chiếc búa sẽ dừng lại nhưng chiếc đinh vẫn theo quán tính mà lún sâu vào tường. ...
- Khi bút mực của bạn bị tắc, ta vẩy mạnh bút rồi dừng lại đột ngột, theo quán tính mực tiếp tục chuyển động về phía trước và bút tiếp tục viết được.
- Thế nào là hai lực cân bằng. Cho ví dụ
Hai lực cân bằng: là 2 lực mạnh như nhau, cùng phương ngược chiều, cùng tác dụng lên 1 vật.
VD: Khi chơi kéo co, 2 đội tác dụng lên dây thừng 1 lực như nhau, nhưng khác chiều và cùng phương nằm ngang.
- Nêu tác dụng của 2 lực cân bằng khi vật đang đứng yên hoặc chuyển động.
Chuyển động: tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Đứng yên: tiếp tục đứng yên.
- Quán tính là gì? Cho ví dụ
QUán tính: tính chất giữ nguyên chuyển động của một vật khi không có lực tác dụng và chỉ thay đổi dần chuyển động nếu có lực tác dụng.
VD: Hành khách trên xe ngồi yên, xe phanh gấp do quán tính nên lao về phía trước.
- Giải thích vì sao khi nhảy từ trên bậc cao xuống chân phải khuỵu lại?
Để tránh ngã chúi về phía trước do lực quán tính gây ra khi ta nhảy xuống.
THAM KHẢO:
- Vì sao lưỡi cuốc xẻng, đầu dao khi lỏng người ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán còn lại xuống sàn?
Khi lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa bị lỏng cán thì ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán xuống sân. Khi đó, cả cán và lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa đều chuyển động nhưng cán lại thay đổi vận tốc đột ngột. Do quán tính, lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa chưa kịp dừng lại cùng với cán nên chuyển động xuống phía dưới khiến chúng chặt hơn.
- Khi ô tô đột ngột rẽ trái hành khách trên xe lại nghiêng sang phải.
Do lực quán tính gây ra khi xe phanh gấp.
vật nổi khi FA>P (FA là lực đẩy Ác-si-mét, P là trọng lượng của vật)
dưới tác dụng của các lực cân bằng, một đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính
VD: +khi đi trên xe buýt xe đang chạy mà dừng đột ngột sẽ làm cho hành khách lao về phía trước đó là do quán tính
+ khi đang đi thì vấp phải hòn đá ta sẽ ngã về phía trước là do quán tính
Tham khảo:
-Ví dụ 1: Khi đóng đinh vào tường thì chiếc búa sẽ dừng lại còn chiếc vẫn theo quán tính mà lún sâu vào tường tiếp.
-Ví dụ 2: Khi rũ bụi bẩn khỏi thảm hoặc giẻ lau thì giũ thảm rồi dừng lại đột ngột, do quán tính bụi bẩn sẽ vẫn tiếp tục chuyển động xuống dưới và rời ra khỏi thảm.
-Ví dụ 3: Khi xe phanh gấp thì người ngồi trên xe vẫn theo quán tính mà chuyển động về phía trước.