K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có :

n + 3 ⋮ n - 1

=> ( n - 1 ) + 4 ⋮ n - 1

Mà n - 1 ⋮ n - 1 ∀ n

=> 4 ⋮ n - 1 => n - 1 ∈ { 1 ; 2 ; 4 }

=> n ∈ { 0 ; 1 ; 3 }

27 tháng 9 2021

Ta có :

\(n+3\)\(⋮\)\(\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(n-1\right)+4\)\(⋮\)\(\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\)\(4\)\(⋮\)\(\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(n-1\right)\in\text{Ư}\left(4\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(n-1\right)\in\left\{\pm1,\pm2,\pm4\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(n-1\)\(-1\)\(-2\)\(-4\)\(1\)\(2\)\(4\)
\(n\)\(0\)\(-1\)\(-3\)\(2\)\(3\)\(5\)
15 tháng 10 2021

\(\Rightarrow-5\left(n+3\right)+42⋮n+3\\ \Rightarrow n+3\inƯ\left(42\right)=\left\{-42;-21;-14;-7;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;7;14;21;42\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-45;-24;-17;-10;-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3;4;11;17;39\right\}\)

15 tháng 10 2021

thanks bạn nha

 

12 tháng 7 2016

Ta có : \(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì n là số nguyên , n(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3

Mà (2,3) = 1 => n(n+1)(n+2) chia hêt cho 2x3 = 6

Hay \(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.

20 tháng 7 2017

a, 5n+16 chia hết cho n+1 

suy ra : (5n +5)+11 chia hết cho n+1 

_____: 5(n+1)+11 chia hết cho n+1

_____:11 chia hết cho n+1 ( vì 5(n+1)chia hết cho n+1)

_____:n+1 là ước của 11

tiếp theo chắc bn biết làm rùi hen

b, 3n+15 chia hết cho n+2

suy ra :(3n+6)+9chia hết cho n+2

_____:3(n+2)+9 chia hết cho n+2

_____:9 chia hết cho n+3 (vì 3(n+2) chia hết cho n+2 )

_____:n+2 là ước của 9

tiếp theo bn tự thân vận động lun ha !!!

20 tháng 7 2017

a)   5n+16 chia hết cho n+1

=> 5(n+1)+10 chia hết cho n+1

=> 10 chia hết cho n+1 (do 5(n+1) chia hết cho n+1)

=> n+1 thuộc ước của 10 (tự tính nốt phần dễ)

b) giải tương tự câu a

29 tháng 1 2020

Vì 3\(⋮\)(n+5)

\(\Rightarrow\)(n+5) \(\in\)Ư(5)={±1;±5}

Ta có bảng

n+5-5-115
n-10-6-40

Vậy...

29 tháng 1 2020

Chết mình nhầm

Đó là Ư(3)={±1;±3} nhé

Ta có bảng

n+5-3-113
n-8-6-4-2

Vậy..

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 1 2021

Lời giải:

Đặt $n+1=a^2$ và $2n+1=b^2$ với $a,b$ là số tự nhiên.

Vì $2n+1$ lẻ nên $b^2$ lẻ. SCP lẻ chia $4$ dư $1$ nên $2n+1$ chia $4$ dư $1$

$\Rightarrow 2n\vdots 4$

$\Rightarrow n\vdots 2$

$\Rightarrow n+1=a^2$ lẻ. Ta biết SCP lẻ chia $8$ dư $1$ nên $n+1=a^2$ chia $8$ dư $1$

$\Rightarrow n\vdots 8(1)$

Mặt khác:

Nếu $n$ chia 3 dư $1$ thì $n+1$ chia $3$ dư $2$ (vô lý vì 1 SCP chia 3 dư 0 hoặc 1)

Nếu $n$ chia $3$ dư $2$ thì $2n+1$ chia $3$ dư $2$ (cũng vô lý)

Do đó $n$ chia hết cho $3(2)$ 

Từ $(1);(2)$ mà $(3,8)=1$ nên $n\vdots 24$ (đpcm)

5 tháng 1 2021

là gì vậy

 

24 tháng 6 2018

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................