cho tam giác MNP cân tại M đường cao MH trung tuyến NE, PF ; O là trong tâm D là đx vs O qua E Q là đx vs O qua F . CMR a,NFEP là hinhthang cân b, MFHE là hthoi NPDQ là hcn d, tính S tam giác NMP biết NP=12cm MP = 10 cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔMEN và ΔMFP co
ME=MF
góc M chung
MN=NP
=>ΔMEN=ΔMFP
=>EN=FP
b: Xét ΔFNP và ΔEPN có
FN=EP
NP chung
FP=EN
=>ΔFNP=ΔEPN
=>góc ONP=góc OPN
=>ON=OP
Xét ΔMON và ΔMOP có
MO chung
ON=OP
MN=MP
=>ΔMON=ΔMOP
=>góc NMO=góc PMO
=>MO là phân giác của góc NMP
a: Xet ΔMHN vuông tại H và ΔMHP vuông tại H co
MN=MP
MH chung
=>ΔMHN=ΔMHP
b: Xet ΔMNP có
MH,NE là đường trung tuyến
MH cắt NEtại G
=>G là trọng tâm
=>MG=2GH=12m
c: MG=2GH
GH=HC
=>MG=2HC
a) Ta có: \(FN=\dfrac{1}{2}MN\) (F là trung điểm MN).
\(EP=\dfrac{1}{2}MP\) (E là trung điểm MP).
Mà MN = MP (Tam giác MNP cân tại M).
\(\Rightarrow FN=EP.\)
Xét tam giác NPE và tam giác PNF:
NP chung.
\(\widehat{N}=\widehat{P}\) (Tam giác MNP cân tại M).
\(FN=EP\left(cmt\right).\)
\(\Rightarrow\) Tam giác NPE = Tam giác PNF (c - g - c).
b) Tam giác NPE = Tam giác PNF (cmt).
\(\Rightarrow\widehat{ENP}=\widehat{FPN}.\)
\(\Rightarrow\) Tam giác HNP cân tại H.
a: Xét ΔFNP và ΔEPN có
FN=EP
\(\widehat{FNP}=\widehat{EPN}\)
NP chung
Do đó: ΔFNP=ΔEPN
b: Xét ΔHNP có \(\widehat{HPN}=\widehat{HNP}\)
nên ΔHNP cân tại H
\(NP=4,5+6=10,5\left(cm\right)\)
Áp dụng tích chất đường phân giác:
\(\frac{MN}{NE}=\frac{MP}{EP}\Leftrightarrow\frac{MN}{4,5}=\frac{MP}{6}\Leftrightarrow MN=\frac{3}{4}MP\).
Áp dụng định lí Pythagore:
\(NP^2=MP^2+MN^2\)
\(\Leftrightarrow10,5^2=MP^2+\left(\frac{3}{4}MP\right)^2\Leftrightarrow MP=8,4\Rightarrow MN=6,3\)
\(MH=\frac{MN.MP}{NP}=\frac{8,4.6,3}{10,5}=5,04\)
\(NH=\frac{MN^2}{NP}=\frac{6,3^2}{10,5}=3,78\)
\(HE=NE-NH=4,5-3,78=0,72\)
\(S_{MHE}=\frac{1}{2}.MH.HE=\frac{1}{2}.0,72.5,04=1,8144\left(cm^2\right)\)
ΔMNP cân tại M
mà MH là đường cao
nên MH là trung trực của NP(1)
D nằm trên trung trực của MN
=>DM=DN
D nằm trên trung trực của MP
=>DM=DP
=>DN=DP
=>D nằm trên trung trực của NP(2)
Từ (1), (2) suy ra M,H,D thẳng hàng
M N P Q D H E F O
a) F là trung điểm MN; E là trung điểm MP ( giả thiết ) (1)
=> EF là đường trung bình của tam giác MNP
=> EF//=NP/2 (2)
mà Tam giác MNP cân tại M => MN=MP (3)
(1) , (3) => FM=FN=EM=EP (4)
(2), (4) => NFEP là hình thang cân
b) \(MH\perp NP\)(giả thiết ) (5)
(2), (5) => \(MH\perp EF\)(6)
Tam giác MNP cân tại M có M H là đường cao => MH là đường trung tuyên => H là trung điểm NP
Khi đó FH là đường trung bình tam giác MNP => FH //=ME=> FMEH là hình bình hành (7)
Từ (6); (7) => MFHE là hình thoi
c) EF là đường trung bình của OQD => EF//=QD/2 (8)
Từ (2), (8) => NP//=QD=> QNPD là hinh bình hành
OD=2 OE=NO => O là trung điểm ND
=> OH là đường trung bình tam giác NDP => OH//DP mà OH vuông NP => DP vuông NP (9)
Từ (8), (9) => QDPN là hình chữ nhật
c) NP=12 cm => HP=6 cm
=> \(MH=\sqrt{MP^2-HP^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\)
dienj tích MNP =\(\frac{1}{2}.12.8\)