K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2018

P và P + 14 là số nguyên tố => P là số lẻ . Vì nếu P chẵn thì P = 2, P + 14 = 16 \((\text{là hợp số }\Rightarrow\text{vô lí})\)

P + 7 = lẻ + lẻ = chẵn => P + 7 là hợp số

Tk mk nhé

30 tháng 12 2018

Ta có P là số nguyên tố => p lẻ và 7 lẻ => p + 7 = lẻ + lẻ = chẵn chia hết cho 2 và p + 7 > 2

23 tháng 7 2016

Trước hết ta chứng minh bất đẳng thức tổng quát : với n là là số tự nhiên lớn hơn 1 thì : 

\(2\sqrt{n-2< 1+1\sqrt{2}+1\sqrt{3}+....+1\sqrt{n}< 2\sqrt{n}-12n-2< 1+12+13+...+1n< 2n-1\left(\cdot\right)\left(\cdot\right)}\)Xét số hạng thứ kk trong dãy : (2 bé hơn hoặc k bé hơn hoặc bằng n ).(2 bé hơn hoặc bằng k bé hơn hoặc bằng n ) 

Ta có : \(1\sqrt{k>2\sqrt{k}+\sqrt{k}+1=2\left(\sqrt{k}+1-\sqrt{k}\right)1k>2k+k+1=2\left(k+1-k\right)v\text{à}}1\sqrt{k}< 2\sqrt{k}+\sqrt{k}-1=2\left(\sqrt{k}-\sqrt{k}-1\right)1k< 2k+k-1\)\(=2\left(k-k-1\right)\)

Do đó : \(1+1\sqrt{2}+...+1\sqrt{n}>2\left(\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+....+\sqrt{n}+1-\sqrt{n}\right)=2\left(\sqrt{n}+1-1\right)>2\sqrt{n}-21+12+.....+1n\)\(>2\left(2-1+3-2+...+n+1-n\right)=2\left(n+1-1\right)>2n-2v\text{à}1+1\sqrt{2}+.....+1\sqrt{n}< 1+2\left(\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{n}-\sqrt{n}-1\right)\)\(=1+2\left(\sqrt{n}-1\right)=2\sqrt{n}-11+12+...+1n< 1+2\left(2-1+3-2+...+n-n-1\right)=1+2\left(n-1\right)=2n-1\)Đến đây áp dụng (*)(*) với n=100n=100 thì 19<a<2019<a<20 nên a không phải là số tự nhiên 

23 tháng 7 2016

bào này mình làm hơi mệt đó , sao nó dài quá

26 tháng 7 2016

*\(2\overline{xy}+1=n^2\left(1\right)\\ 3\overline{xy+1=m^2\left(2\right)\left(1\right)=>2\overline{xy}chia}h\text{ết}cho8=>\overline{xy}chiah\text{ết}cho4\\ \left(2\right)=>3\overline{xy}chiah\text{ết}cho8,\left(8;3\right)=1=>\overline{xy}chiah\text{ết}cho8\)

*\(\left(1\right)+\left(2\right)\\ =>5\overline{xy}+2=m^2+n^2\\ VPchia5d\text{ư}2=>m^2+n^2chia5d\text{ư}2=>m^2v\text{à}n^2chia5d\text{ư}1\\ =>\overline{xy}chiah\text{ết}cho5\\ \left(8;5\right)=1=>\overline{xy}\)

\(=>\overline{xy}chiah\text{ết}cho40\\ =>\overline{xy}\left(40;80\right)=>\overline{xy}=40\)

19 tháng 7 2016

* 2xy + 1 =n2(1)

   3xy+1=m2(2)

(1) => 2xy chia hết cho 8 => xy chia hết cho 4 

(2)=>3xy chia hết cho 8  mà (3;8)=1 => xy chia hết cho 8 

*(1)+(2)

=> 5xy +2=m2+n2

VP chia 5 dư 2 => m2+n2 chia 5 dư 2 => m2 và n2 chia 5 dư 1 

=>xy chia hết cho 5 

(8;5)=1

=>xy chia hết cho 40 

24 tháng 12 2017

=(-7) nhé bạn!

mình nha!

5 tháng 10 2016

Tổng hạt không mang điện của X và Y là 7, tổng hạt mang điện dương của X và Y là 8, ta có:

nx + ny + px +py = 7+8

<=> (nx + px) + (ny + py) = 15

<=> Ax + Ay = 15 (1)

Số khối của nguyên tử Y gấp 14 lần số khối của nguyên tử X, ta có:

       Ay = 14Ax

<=> 14 Ax - Ay = 0 (2)

Từ (1) và (2) suy ra hệ, giải hệ ta được:

Ax = 1; Ay = 14

=> Zx = 1; Zy = 8 - 1 = 7

=> X là H; Y là N

H (Z=1): 1s1

N (Z=7): 1s22s23s3

 

16 tháng 4 2023

chỗ Zx=1 ; Zy=8-1=7 là tính như thế nào v ạ.( e lớp 8)

6 tháng 11

 a;\(\dfrac{17}{24}\)  < \(\dfrac{17}{34}\) ⇒ \(\dfrac{-17}{24}\) > \(\dfrac{-17}{34}\) = - \(\dfrac{1}{2}\)

  \(\dfrac{25}{31}\)  > \(\dfrac{25}{50}\) ⇒ - \(\dfrac{25}{31}\)  < \(\dfrac{-25}{50}\) = - \(\dfrac{1}{2}\) 

    Vậy - \(\dfrac{17}{34}\) > - \(\dfrac{25}{31}\) 

6 tháng 11

b;  \(\dfrac{27}{38}\) > \(\dfrac{27}{39}\) > \(\dfrac{25}{39}\) 

⇒ - \(\dfrac{27}{38}\) < - \(\dfrac{25}{39}\)  = \(\dfrac{-125}{195}\) 

Vậy - \(\dfrac{27}{38}\) < - \(\dfrac{125}{195}\)