K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

Khi a > 0 và phương trình vô nghiệm thì b2 – 4ac < 0.

Do đó: > 0

Suy ra: ax2 + bx + c = a > 0, với mọi x.


8 tháng 3 2019

Nhưng vì sao lại ra được cái dòng cuối vậy bạn

Ta có a,b là 2 số bất kì nên luôn xảy ra 3 TH

TH1 a>b

\(\Rightarrow ab+2001a>ab+2001b\)

TH2 a=b

\(\Rightarrow ab+2001a=ab+2001b\)

TH 3 a<b

\(\Rightarrow ab+2001a< ab+2001b\)

Hok tốt !!!!!!!!!!!!!!

7 tháng 9 2020

thx bạn]

2 tháng 2 2021
12345:123bằng bao nhiêu
Cho mình hỏi xem cách làm này của mình có đúng không nhé.Đề bài: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình (x+y)4 = 40y+1 Bài giải:Đặt x+y=n với n>0 và n là số nguyên. Phương trình đã cho tương đương với: n4=40y+1.Vì x+y>y nên n>y.- Nếu n=1 thì y=0 (thỏa mãn n>y) =>(x+y)4=1 mà y=0 => x=1 (vì x>0)- Nếu n=2 thì 40y=15 => y=2,(6) là số hữu tỉ (loại)- Nếu n=3 thì y=2 (thỏa mãn n>y) => (x+y)4=81 => x=1 (vì...
Đọc tiếp

Cho mình hỏi xem cách làm này của mình có đúng không nhé.

Đề bài: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình (x+y)= 40y+1 

Bài giải:

Đặt x+y=n với n>0 và n là số nguyên. Phương trình đã cho tương đương với: n4=40y+1.Vì x+y>y nên n>y.

- Nếu n=1 thì y=0 (thỏa mãn n>y) =>(x+y)4=1 mà y=0 => x=1 (vì x>0)

- Nếu n=2 thì 40y=15 => y=2,(6) là số hữu tỉ (loại)

- Nếu n=3 thì y=2 (thỏa mãn n>y) => (x+y)4=81 => x=1 (vì x>0)

- Nếu n=4 thì 40y=255 => y=6,375 là số hữu tỉ và n<y (loại)

- Nếu n=5 thì 40y=624 => y=15,6 là số hữu tỉ và n<y (loại)

- Nếu n=6 thì 40y=1295 => y=32,375 là số hữu tỉ và n<y (loại)

- Nếu n=7 thì y=60 (loại vì n<y).

Vì n,y là 2 số nguyên dương nên từ phần trên suy ra n>7 thì không có giá trị nào của y thỏa mãn.

Vậy phương trình có 2 cặp nghiệm nguyên (x;y) là: (1;0) ; (1;2).

0
18 tháng 2 2021

chả biết chỉ thê thôi à phân số và số thập phân khác nhau ở điểm đó cái kỳ diệu là thế tớ chẳng hiểu nổi

18 tháng 2 2021

1/3 * 3 = 0,(3) * 3

Mà 1/3 * 3 = 1

=>0,(3) * 3 =1

28 tháng 10 2016

vi no khong chi ahetr vho 9 vi khong chua thua so 9

28 tháng 10 2016

xuat phat từ đặc thù đặc biệt của con số 9 

1 =có một con 1 chia 9 dư 1

11 =có hai con 1 chia 9 dư 2

111 = có 3 con 1 chia 9 dư 3

11..11=có N con 1 chia 9 dư n

mệnh đề "11...11 có n con 1 chia 9 dư n" bạn nhớ và được phép sử dụng trực tiếp nó như kiểu dấu hiệu chia hết.

còn nếu bạn muốn biết vì sao nó lại như vậy? thì chứng minh dựa vào cấu tạo số. 

  

16 tháng 1 2016

à quên chưa nói câu a không phải làm

16 tháng 1 2016

mất hứng!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!