K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2016

Gọi số cần tìm là ab, với a; b là chữ số.

ab + a + b = 103

10 x a + b + a + b = 103

11 x a + 2 x b = 103

11 x a = 103 - 2 x b

(103 - 2 x b) : 11 = a

(103 - 2 x b) chia hết cho 11 cho giá trị số có 2 chữ số.

Nếu (103 - 2 x b) = 99 thì a = 9 và b = (103 - 99) : 2 = 2

Nếu (103 - 2 x b) = 88 thì a = 8 và b = (103 - 88) : 2 = 7,5 trái với điệu kiện đầu bài

Vậy số cần tìm là : 92

11 tháng 2 2016

1973 ,Vi 1+9+7+3=20;1973+20=1993 

11 tháng 2 2016

1973 , ủng hộ mk nha

26 tháng 7 2017

a ) 

Gọi số cần tìm là ab . Ta có :

ab                = ( a + b ) x 6 

ab                = 6 x a + 6 x b 

10 x a + b    = 6 x a + 6 x b

=> 4 x a + b = 6 x b                        ( Cùng trừ hai vế cho 6 x a )

     4 x a        = 5 x b                  (C ùng trừ hai vế cho b )

=> a              = 5/4 b 

Do a khác 0 và và a bé hơn 10 nên a = 5 

=> b = 5 : 5/4 = 4

Vậy ab = 54

26 tháng 7 2017

rất dễ

7 tháng 6 2017

MK CHỈ LÀM BÀI ĐẦU CÒN BÀI SAU CẬU GIỰA VÀO NÓ MÀ LÀM NHA .VÌ MK HƠI BẬN :

VÌ SỐ ĐÓ GẤP 3 LẦN TỔNG NÊN :\(ab=3.\left(a+b\right)\)

\(=>10.a+b=3.a+3.b\)

\(=>7.a=2b=>3,5.a=b\)

VỚI \(a=1\)THÌ \(b=3,5\)(loại )

VỚI \(a=2\)THÌ \(b=7\)(CHỌN)\(=>ab=27\)

VỚI \(a=3\)thì \(b\)>=9(loại)

vẬY SỐ CẦN TÌM LÀ :27

7 tháng 6 2017

            - Gọi số cần tìm là ab (a khác 0 , a,b<10)

              Theo  bài ra ta có:       (a+b) x 3 =ab

                                           a x 3 +b x 3 = ab

                                          a x 3 + b x 3 = a x 10 + b (áp dụng phân tích số)

                                                 b x 3 - b = a x 10 - a x 3

                                              b x ( 3- 1 ) = a x ( 10 - 3) (áp dụng 1 số nhân 1 hiệu )

                                                      b x 2 = a x 7

                                                  Vì b x 2 = a x 7 nên a phải = 2 .

        Với a = 2 thì b = 2 x 7 : 2 = 7

        Ta được số :27 

          Thử lại : 27 : 3 = (2+7)  (Đúng)

          Vậy số cần tìm là 27

           yêu cầu thứ 2 bạn tự làm nhé!

22 tháng 4 2017

Gọi số đó là ab. (0<a; b <10). Ta có: 

1/ Gấp 7 lần: <=> ab=7(a+b) <=> 10a+b=7(a+b) <=> 10a+b=7a+7b

<=> 3a=6b => a=2b => b=1; 2; 3; 4 và a=2; 4; 6; 8

Các số cần tìm là: 21; 42; 63; 84

2/ Gấp 6 lần: <=> ab=6(a+b) <=> 10a+b=6(a+b) <=> 10a+b=6a+6b

<=> 4a=5b => \(a=\frac{5b}{4}\) => b=4 và a=5

Các số cần tìm là: 45

3/ Gấp 6 lần: <=> ab=8(a+b) <=> 10a+b=8(a+b) <=> 10a+b=8a+8b

<=> 2a=7b => \(a=\frac{7b}{2}\) => b=2 và a=7

Các số cần tìm là: 72

4/ Gấp 9 lần: <=> ab=6(a+b) <=> 10a+b=9(a+b) <=> 10a+b=9a+9b

<=> a=8b  => b=1 và a=8

Các số cần tìm là: 81

20 tháng 6 2017

câu a) = 54

câu b) = 84

câu c) = 72

câu d) = 81

còn cách làm thì làm theo tên phạm văn nhất

20 tháng 6 2017

Đáp án: Bài toán đố lần trước chúng ta đã có cách chuyển 3 đĩa từ trục này sang trục kia sử dụng một trục trung chuyển thông qua 7 lần chuyển. Bài toán lần này chuyển 4 đĩa từ trục A sang trục C, chúng ta có thể chia thành 3 đợt như sau:

  • Đợt 1: chuyển 3 đĩa trên cùng (đĩa 1, 2, 3) từ trục A sang trục B sử dụng trục trung chuyển C (thông qua 7 lần, giải tương từ bài toán 3 đĩa lần trước)
  • Đợt 2: chuyển đĩa 4 từ A sang C (1 lần chuyển)
  • Đợt 3: chuyển 3 đĩa (đĩa 1, 2, 3) từ trục B sang trục C sử dụng trục trung chuyển A (thông qua 7 lần, giải tương tự bài toán 3 đĩa lần trước)

Vậy: cần 15 lần chuyển tất cả. Các bạn có thể tham khảo lời giải chi tiết như sau:

  • Đợt 1: chuyển 3 đĩa trên cùng (đĩa 1, 2, 3) từ trục A sang trục B sử dụng trục trung chuyển C (thông qua 7 lần)
    • Lần 1: chuyển đĩa 1 từ A sang B
    • Lần 2: chuyển đĩa 2 từ A sang C
    • Lần 3: chuyển đĩa 1 từ B sang C
    • Lần 4: chuyển đĩa 3 từ A sang B
    • Lần 5: chuyển đĩa 1 từ C sang A
    • Lần 6: chuyển đĩa 2 từ C sang B
    • Lần 7: chuyển đĩa 1 từ A sang B
  • Đợt 2: chuyển đĩa 4 từ A sang C (1 lần chuyển)
    • Lần 8: chuyển đĩa 4 từ A sang C
  • Đợt 3: chuyển 3 đĩa (đĩa 1, 2, 3) từ trục B sang trục C sử dụng trục trung chuyển A (thông qua 7 lần)
    • Lần 9: chuyển đĩa 1 từ B sang C
    • Lần 10: chuyển đĩa 2 từ B sang A
    • Lần 11: chuyển đĩa 1 từ C sang A
    • Lần 12: chuyển đĩa 3 từ B sang C
    • Lần 13: chuyển đĩa 1 từ A sang B
    • Lần 14: chuyển đĩa 2 từ A sang C

Đầu tiên gọi số đó là ab. Theo đề thì ab = ( a + b ) * x ( x là số lần trong đề )

Ta có :

a * 10 + b = a * x + b * x

a * 10 - a * x = b * x - b 

a * ( 10 - x ) = b * ( x - 1 ) (*)

Ta sẽ sử dụng công thức (*) để giải các bài trên.

Giải :

a) Gọi số đó là ab

Theo đề thì ab = ( a + b ) * 6

Ta có :

a * 10 + b = a * 6 + b * 6

a * 10 - a * 6 = b * 6 - b 

a * ( 10 - 6 ) = b * ( 6 - 1 )

a * 4 = b * 5

Vậy a phải chia hết cho 5. Vì a khác 0 và là số có 1 chữ số nên a = 5.

Thay a = 5 ta có b = 4.

Vậy số đó là 54.

b) Gọi số đó là ab.

Theo đề thì ab = ( a + b ) * 8

Ta có :

a * 10 + b = a * 8 + b * 8

a * 10 - a * 8 = b * 8 - b 

a * ( 10 - 8 ) = b * ( 8 - 1 )

a * 2 = b * 7

Vậy a chỉ có thể chia hết cho 7. Vì a khác 0 và là số có 1 chữ số nên a = 7.

Thay a = 7 vào biểu thức, ta có b = 2.

Vậy số đó là 72.

c) Gọi số đó là ab.

Theo đề thì ab = ( a + b ) * 9

Ta có :

a * 10 + b = a * 9 + b * 9

a * 10 - a * 9 = b * 9 - b 

a * ( 10 - 9 ) = b * ( 9 - 1 )

a = b * 8

Vậy a chia hết cho 8. Vì a khác 0 và là số có 1 chữ số nên a = 8.

Thay a = 8 vào biểu thức được b = 1.

Vậy số đó là 81.

Đ/s : a) 54; b) 72; c ) 81.

Nhận xét : với mọi x thỏa 1 < x < 10 thì số cần tìm luôn là số chia hết cho 9.

12 tháng 9 2021

c)Gọi số tự nhiên đó là ab

Vì số tự nhiên ab gấp 9 lần tổng các chữ số của nó

⇒⇒ab = 9x(a+b)

⇔⇔10a =9a+9b

⇔⇔a = 8b

Xét 2 trường hợp:

Nếu b = 1 và a = 8 (có thể lấy được)

Nếu b = 2 và a = 16 (không thể lấy được vì ab chỉ có 2 chữ số)

Vậy khi xét qua 2 trường hợp ab = 81