K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2018

9n+7 chia hết cho 3n+1

=> 9n+3+4 chia hết cho 3n+1

=> 4 chia hết cho 3n+1

=> 3n+1 là Ư(4)

=> tự lm nốt nhá và cho xin 1 tích

TRả lời :>..................................

n thuộc { 1 }

Hk tốt..........................................

4 tháng 8 2015

Gọi ƯCLN(9n+24; 3n+4) là d. Ta có:

9n+24 chia hết cho d

3n+4 chia hết cho d => 9n+12 chia hết cho d

=> 9n+24-(9n+12) chia hết cho d

=> 12 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(12)

=> d thuộc {1; -1; 3; -3; 4; -4; 12; -12}

Giả sử ƯCLN(9n+24; 3n+4) khác 1

=> 3n+4 chia hết cho 4

=> 3n+4-4 chia hết cho 4

=> 3n chia hết cho 4

=> nchia hết cho 4

=> n = 4k

=> Để ƯCLN(9n+24; 3n+4) = 1 thì n \(\ne\) 4k

12 tháng 2 2019

kế bạn nhé

12 tháng 2 2019

Lê Việt : làm bài đã

28 tháng 11 2015

Gọi d là UC(9n+24;3n+4)

=>9n+24 chia hết cho d

và 3n+4 chia hết cho d=>3(3n+4) chia hết cho d hay 9n+12 chia hết cho d

=>(9n+24)-(9n+12) chia hết cho d hay 12 chia hết cho d=> d thuộc{1;2;3;4;6;12}

d khác 4;6;12 vì nếu nhân 9n+24 hoặc 3n+4 cho các số đó thì sẽ ra kết quả là số chẵn(loại TH này)

Điều kiện để(9n+24;3n+4)=1 là d khác 2 và d khác 3.  

vì 3n+4 ko chia hết cho 3 nên d khác 3

muốn d khác 2 thì 1 trong 2 số 9n+24 và 3n+4 là lẻ

để 9n+24 lẻ <=> 9n lẻ <=> n lẻ

để 3n+4lẻ <=>3n lẻ=>n lẻ

vậy để 9n+24 và 3n+4 là nguyên tố cùng nhau khi n lẻ

tick nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!

28 tháng 11 2015

Đặt A=9n+24 và B=3n+4

Ta có ƯCLN(A;B)=d

A-B=9n+24-9n-12=12=3.4

Vì 3;4 là nguyên tố cùng nhau nên A-B cũng là nguyên tố cùng nhau

Vậy: (9n+24;3n+4) nguyên tố cùng nhau

19 tháng 7 2020

Ta có : C = \(\frac{9n-2}{3n+1}=\frac{9n+3-5}{3n+1}=\frac{3\left(3n+1\right)-5}{3n+1}=3-\frac{5}{3n+1}\)

Vì \(3\inℤ\)

=> \(C\inℤ\Leftrightarrow\frac{-5}{3n+1}\inℤ\Rightarrow-5⋮3n+1\Rightarrow3n+1\inƯ\left(-5\right)\)

=> \(3n+1\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

=> \(3n\in\left\{0;4;-2;-6\right\}\)

Vì n \(\inℤ\)

=> \(n\in\left\{0;-2\right\}\)

19 tháng 7 2020

Bg

Để \(C=\frac{9n-2}{3n+1}\inℤ\)(n \(\inℕ\)) thì 9n - 2 \(⋮\)3n + 1

Vì 9n - 2 \(⋮\)3n + 1

Nên (9n - 2) - 3.(3n + 1) \(⋮\)3n + 1

=> 9n - 2 - 9n + 9  \(⋮\)3n + 1

=> 9n - 9n + (9 - 2)  \(⋮\)3n + 1

=> 7  \(⋮\)3n + 1

=> 3n + 1 \(\in\)Ư(7)

Ư(7) = {1; 7}

=> 3n + 1 = 1 hay 7

     3n       = 1 - 1 hay 7 - 1

     3n       = 0 hay 6

       n       = 0 : 3 hay 6 : 3

       n       = 0 hay 2

Vậy n = 0 hoặc n = 2

29 tháng 2 2016

\(\frac{9n+25}{3n+4}=\frac{3.\left(3n+4\right)+12}{3n+4}=\frac{3.\left(3n+4\right)}{3n+4}+\frac{12}{3n+4}=3+\frac{12}{3n+4}\)

Để \(3+\frac{12}{3n+4}\) là số nguyên <=> \(\frac{12}{3n+4}\) là số nguyên

=> 3n + 4 ∈ Ư ( 12 ) = { - 12 ; - 6 ; - 4 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

=> n ∈ { - 2 ; - 1 ; 0 ; }

27 tháng 6 2016

\(\frac{9n+3}{3n+1}=\frac{3\left(3n+1\right)}{3n+1}=3\)

Vậy với \(n\in Z\) thì  \(\frac{9n+3}{3n+1}\in Z\)