Câu 1. Phần in đậm trong câu “Mùa xuân đến, nói đúng hơn là từ tháng một đến giữa tháng năm, hoa anh đào nở” là
A. thành phần trạng ngữ. B. thành phần phụ chú.
C. thành phần khởi ngữ. D. thành phần tình thái.
Câu 2. Trong câu “Cô ấy rất Việt Nam” từ “Việt Nam” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ. B. Đại từ. C. Động từ. D. Tính từ.
Câu 3. Xét theo mục đích nói, câu văn “Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu nghi vấn. B. Câu cầu khiến.
C. câu cảm thán. D. câu trần thuật.
Câu 4. Từ in đậm trong bài ca dao sau thuộc thành phần gì?
"Ăn thì chọn những miếng ngon/Làm thì chọn việc cỏn con mà làm."
A. Thành phần phụ chú. B. Thành phần tình thái.
C. Thành phần trạng ngữ. D. Thành phần khởi ngữ.
Câu 5. Tổ hợp từ nào dưới đây là tục ngữ?
A. Cá chậu chim lồng. B. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
C. Nước mắt cá sấu. D. Bảy nổi ba chìm
Câu 6. Trong câu ghép: “Chị không khóc đó thôi, chị không ưa cả nước mắt”, các vế có mối quan hệ như thế nào?
A. Đối lập. B. Bổ sung.
C. Giải thích. D. Đồng thời.
Câu 7. Câu nào sau đây không chứa hình ảnh ẩn dụ?
A. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
B. Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
C. Lại đi lại đi trời xanh thêm.
D. Mặt trời đội biển nhô màu mới.
Câu 8. Cụm từ “mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn” là:
A. Cụm Chủ - Vị. B. Cụm động từ.
C. Cụm danh từ. D. Cụm tính từ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Câu này gồm có 2 thành phần chính:
o Chủ ngữ: "các mầm non ấy" • Vị ngữ: "vươn mình đứng dậy" b. Không, chủ ngữ trong câu này không phải là cụm từ.
Thành phần trạng ngữ trong câu này là "Khi mùa xuân đến", nó được sử dụng để chỉ thời gian xảy ra hành động trong câu. Nó giúp cho người đọc hoặc người nghe hiểu rõ hơn về bối cảnh và thời điểm diễn ra hành động trong câu.
a . Năm nay , em học lớp 5 .
b , Năm nay là năm Giáp Ngọ .
c. Năm giáp ngọ là năm nay
như vậy cũng được mà bạn vì ko cần đặt đúng năm mà chỉ cần đặt đúng theo yêu cầu là được thôi mà
Bài thơ mùa hè của bé là những suy nghĩ ngây thơ, trong sáng của một đứa trẻ về mùa hè. Ban đầu em bé tưởng tượng mùa hè là mùa của những chú ve. Những người nghệ sĩ ấy đã biến cả đất trời thành sân khấu để trình diễn những bản hòa tấu độc đáo của mình. Sau đó lại tiếp tục là câu hỏi mùa hè là gì. Với em bé ( trạng ngữ ), mùa hè để rong chơi đắm chìm trong biển xanh bờ cát trắng tại quê ngoại mến thương. Em bé rất thích mùa hè trái tim không thể ngừng rộn ràng ( từ láy ), đôi chân nhịp nhàng, mở rộng vòng tay tận hưởng mùa hè vui vẻ của mình. Cả bài thơ là những suy nghĩ rất ngây thơ của một đứa trẻ nhưng sâu trong đó ta thấy được niềm vui của một đứa trẻ khi mùa hè về.
câu 1 từ in đậm là thành phần phụ chú
caau2 trạng ngữ:' đến lúc chia tay, mang ba lô trên vai, sau khi bắt hết mọi người
câu 3 :câu đơn
like mik nhé :))
Thành phần chủ ngữ trong câu bị động, khởi ngữ và trạng ngữ chỉ tình huống đều chiếm vị trí đầu câu
Câu 1. Phần in đậm trong câu “Mùa xuân đến, nói đúng hơn là từ tháng một đến giữa tháng năm, hoa anh đào nở” là
A. thành phần trạng ngữ. B. thành phần phụ chú.
C. thành phần khởi ngữ. D. thành phần tình thái.
Câu 2. Trong câu “Cô ấy rất Việt Nam” từ “Việt Nam” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ. B. Đại từ. C. Động từ. D. Tính từ.
Câu 3. Xét theo mục đích nói, câu văn “Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu nghi vấn. B. Câu cầu khiến.
C. câu cảm thán. D. câu trần thuật.
Câu 4. Từ in đậm trong bài ca dao sau thuộc thành phần gì?
"Ăn thì chọn những miếng ngon/Làm thì chọn việc cỏn con mà làm."
A. Thành phần phụ chú. B. Thành phần tình thái.
C. Thành phần trạng ngữ. D. Thành phần khởi ngữ.
Câu 5. Tổ hợp từ nào dưới đây là tục ngữ?
A. Cá chậu chim lồng. B. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
C. Nước mắt cá sấu. D. Bảy nổi ba chìm
Câu 6. Trong câu ghép: “Chị không khóc đó thôi, chị không ưa cả nước mắt”, các vế có mối quan hệ như thế nào?
A. Đối lập. B. Bổ sung.
C. Giải thích. D. Đồng thời.
Câu 7. Câu nào sau đây không chứa hình ảnh ẩn dụ?
A. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
B. Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
C. Lại đi lại đi trời xanh thêm.
D. Mặt trời đội biển nhô màu mới.
Câu 8. Cụm từ “mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn” là:
A. Cụm Chủ - Vị. B. Cụm động từ.
C. Cụm danh từ. D. Cụm tính từ.
Câu 1. Phần in đậm trong câu “Mùa xuân đến, nói đúng hơn là từ tháng một đến giữa tháng năm, hoa anh đào nở” là
A. thành phần trạng ngữ. B. thành phần phụ chú.
C. thành phần khởi ngữ. D. thành phần tình thái.
Câu 2. Trong câu “Cô ấy rất Việt Nam” từ “Việt Nam” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ. B. Đại từ. C. Động từ. D. Tính từ.
Câu 3. Xét theo mục đích nói, câu văn “Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu nghi vấn. B. Câu cầu khiến.
C. câu cảm thán. D. câu trần thuật.
Câu 4. Từ in đậm trong bài ca dao sau thuộc thành phần gì?
"Ăn thì chọn những miếng ngon/Làm thì chọn việc cỏn con mà làm."
A. Thành phần phụ chú. B. Thành phần tình thái.
C. Thành phần trạng ngữ. D. Thành phần khởi ngữ.
Câu 5. Tổ hợp từ nào dưới đây là tục ngữ?
A. Cá chậu chim lồng. B. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
C. Nước mắt cá sấu. D. Bảy nổi ba chìm
Câu 6. Trong câu ghép: “Chị không khóc đó thôi, chị không ưa cả nước mắt”, các vế có mối quan hệ như thế nào?
A. Đối lập. B. Bổ sung.
C. Giải thích. D. Đồng thời.
Câu 7. Câu nào sau đây không chứa hình ảnh ẩn dụ?
A. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
B. Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
C. Lại đi lại đi trời xanh thêm.
D. Mặt trời đội biển nhô màu mới.
Câu 8. Cụm từ “mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn” là:
A. Cụm Chủ - Vị. B. Cụm động từ.
C. Cụm danh từ. D. Cụm tính từ.