K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Phần in đậm trong câu “Mùa xuân đến, nói đúng hơn là từ tháng một đến giữa tháng năm, hoa anh đào nở” là
A. thành phần trạng ngữ. B. thành phần phụ chú.
C. thành phần khởi ngữ. D. thành phần tình thái.

Câu 2. Trong câu “Cô ấy rất Việt Nam” từ “Việt Nam” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ. B. Đại từ. C. Động từ. D. Tính từ.

Câu 3. Xét theo mục đích nói, câu văn “Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu nghi vấn. B. Câu cầu khiến.
C. câu cảm thán. D. câu trần thuật.

Câu 4. Từ in đậm trong bài ca dao sau thuộc thành phần gì?
"Ăn thì chọn những miếng ngon/Làm thì chọn việc cỏn con mà làm."
A. Thành phần phụ chú. B. Thành phần tình thái.
C. Thành phần trạng ngữ. D. Thành phần khởi ngữ.

Câu 5. Tổ hợp từ nào dưới đây là tục ngữ?
A. Cá chậu chim lồng. B. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
C. Nước mắt cá sấu. D. Bảy nổi ba chìm

Câu 6. Trong câu ghép: “Chị không khóc đó thôi, chị không ưa cả nước mắt”, các vế có mối quan hệ như thế nào?
A. Đối lập. B. Bổ sung.
C. Giải thích. D. Đồng thời.

Câu 7. Câu nào sau đây không chứa hình ảnh ẩn dụ?
A. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
B. Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
C. Lại đi lại đi trời xanh thêm.
D. Mặt trời đội biển nhô màu mới.

Câu 8. Cụm từ “mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn” là:
A. Cụm Chủ - Vị. B. Cụm động từ.
C. Cụm danh từ. D. Cụm tính từ.

4
12 tháng 12 2018

Câu 1. Phần in đậm trong câu “Mùa xuân đến, nói đúng hơn là từ tháng một đến giữa tháng năm, hoa anh đào nở” là
A. thành phần trạng ngữ. B. thành phần phụ chú.
C. thành phần khởi ngữ. D. thành phần tình thái.

Câu 2. Trong câu “Cô ấy rất Việt Nam” từ “Việt Nam” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ. B. Đại từ. C. Động từ. D. Tính từ.

Câu 3. Xét theo mục đích nói, câu văn “Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu nghi vấn. B. Câu cầu khiến.
C. câu cảm thán. D. câu trần thuật.

Câu 4. Từ in đậm trong bài ca dao sau thuộc thành phần gì?
"Ăn thì chọn những miếng ngon/Làm thì chọn việc cỏn con mà làm."
A. Thành phần phụ chú. B. Thành phần tình thái.
C. Thành phần trạng ngữ. D. Thành phần khởi ngữ.

Câu 5. Tổ hợp từ nào dưới đây là tục ngữ?
A. Cá chậu chim lồng. B. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
C. Nước mắt cá sấu. D. Bảy nổi ba chìm

Câu 6. Trong câu ghép: “Chị không khóc đó thôi, chị không ưa cả nước mắt”, các vế có mối quan hệ như thế nào?
A. Đối lập. B. Bổ sung.
C. Giải thích. D. Đồng thời.

Câu 7. Câu nào sau đây không chứa hình ảnh ẩn dụ?
A. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
B. Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
C. Lại đi lại đi trời xanh thêm.
D. Mặt trời đội biển nhô màu mới.

Câu 8. Cụm từ “mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn” là:
A. Cụm Chủ - Vị. B. Cụm động từ.
C. Cụm danh từ. D. Cụm tính từ.

13 tháng 12 2018

Câu 1. Phần in đậm trong câu “Mùa xuân đến, nói đúng hơn là từ tháng một đến giữa tháng năm, hoa anh đào nở” là
A. thành phần trạng ngữ. B. thành phần phụ chú.
C. thành phần khởi ngữ. D. thành phần tình thái.

Câu 2. Trong câu “Cô ấy rất Việt Nam” từ “Việt Nam” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ. B. Đại từ. C. Động từ. D. Tính từ.

Câu 3. Xét theo mục đích nói, câu văn “Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu nghi vấn. B. Câu cầu khiến.
C. câu cảm thán. D. câu trần thuật.

Câu 4. Từ in đậm trong bài ca dao sau thuộc thành phần gì?
"Ăn thì chọn những miếng ngon/Làm thì chọn việc cỏn con mà làm."
A. Thành phần phụ chú. B. Thành phần tình thái.
C. Thành phần trạng ngữ. D. Thành phần khởi ngữ.

Câu 5. Tổ hợp từ nào dưới đây là tục ngữ?
A. Cá chậu chim lồng. B. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
C. Nước mắt cá sấu. D. Bảy nổi ba chìm

Câu 6. Trong câu ghép: “Chị không khóc đó thôi, chị không ưa cả nước mắt”, các vế có mối quan hệ như thế nào?
A. Đối lập. B. Bổ sung.
C. Giải thích. D. Đồng thời.

Câu 7. Câu nào sau đây không chứa hình ảnh ẩn dụ?
A. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
B. Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
C. Lại đi lại đi trời xanh thêm.
D. Mặt trời đội biển nhô màu mới.

Câu 8. Cụm từ “mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn” là:
A. Cụm Chủ - Vị. B. Cụm động từ.
C. Cụm danh từ. D. Cụm tính từ.

26 tháng 12 2017

Chọn đáp án: A.

7 tháng 8 2019

1 - c; 2 – a; 3 – d; 4 - b

23 tháng 6 2020

Bài thơ là lời của người cháu nói với bà, nói về kỉ niệm tuổi thơ bên bà và những suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa.

Mạch cảm xúc của bài thơ: Bài thơ được mở ra với hình ảnh bếp lửa, bài thơ giống như lời tâm sự của người cháu hiếu thảo gửi cho người bà.

Bắt đầu ngọn nguồn cảm xúc từ hình ảnh bếp lửa. Từ đó gợi lại kỉ niệm tuổi thơ được bà chăm sóc, nuôi nâng. Từ những kỉ niệm người cháu thấu hiểu, suy ngẫm về cuộc đời bà, về lẽ sống giản dị và cao quý. Mạch cảm xúc thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm tới suy ngẫm.

23 tháng 6 2020

a) Xét theo mục đích nói , câu trên thuộc kiểu câu cảm thán. Dấu hiệu : Ôi. Câu trên diễn tả sự ngạc nhiên , ngỡ ngàng.

b) Mặc dù tác giả đã có ý sắp xếp theo trật tự thời gian nhưng toàn bài vẫn cứ là một dòng chảy tự nhiên xáo động. Những thương nhớ cứ xô đẩy trật tự sắp đặt, cảm xúc cứ giành lấy quyền dẫn dắt ý tứ.Mặc dù tác giả đã có ý sắp xếp theo trật tự thời gian nhưng toàn bài vẫn cứ là một dòng chảy tự nhiên xáo động. Những thương nhớ cứ xô đẩy trật tự sắp đặt, cảm xúc cứ giành lấy quyền dẫn dắt ý tứ.

c)-vì bếp lửa là hình ảnh gợi lên sự đầm ấm của gia đình hay nói rõ hơn , trong bài thơ này chính là người bà kính yêu.Bếp lửa là hình ảnh tả thực xuyên suốt bài thơ thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm.Đồng thời , bếp lửa vốn thân thuộc trong mỗi gia đình bỗng trở nên kì lạ => bếp lửa kì diệu thiêng liêng có kỉ niệm và hồi ức gọi nhớ về bà , tỏa sáng, nâng đỡ tâm hồn cháu trong suốt cuộc đời.

-thành phần gạch chân là thành phần  phụ chú được ngăn cách bởi  dấu gạch ngang

21 tháng 6 2023

Có quan hệ bổ sung

11 tháng 8 2018

- Tổ hợp là thành ngữ

    + Đánh trống bỏ dùi: bỏ dở, làm không tới nơi đến trốn, không có trách nhiệm

    + Được vòi đòi tiên: tham lam, có cái này muốn cái khác

    + Nước mắt cá sấu: sự thương xót, thông cảm giả tạo nhằm đánh lừa người khác

- Tổ hợp là tục ngữ:

    + Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng: Gần kẻ xấu bị ảnh hưởng, tiêm nhiễm cái xấu, gần người tối thì học hỏi, tiếp thu được cái tốt, cái hay mà tiến bộ

    + Chó treo mèo đậy: cách chống chó mèo ăn vụng thức ăn. Nghĩa là với chó phải treo, với mèo phải đậy sẽ không cậy được.

1.     Đọc kĩ đoạn trích sau, trả lời câu hỏi bên dưới:Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.a/ Đoạn trích trên nằm ở phần nào trong bố cục văn bản?b/ Biện...
Đọc tiếp

1.     Đọc kĩ đoạn trích sau, trả lời câu hỏi bên dưới:

Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.

a/ Đoạn trích trên nằm ở phần nào trong bố cục văn bản?

b/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng? Tác dụng của biện pháp tu từ đó? Ghi lại các câu văn khác trong bài cũng sử dụng phép tu từ đó.

c/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu 2 trong đoạn.

d/ Câu văn thứ 2 trong đoạn có thành phần phụ nào? Biến đổi thành câu không sử dụng thành phần đó mà ý nghĩa câu không thay đổi.

yêu các bạn nhiều

from a3 không sợ corona

0
BÀI TẬP VĂNÔN VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH1.     Giới thiệu ngắn gọn về tác giả văn bản Bàn về đọc sách2.     Đọc kĩ câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:Đọc sách là muốn trả nợ món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích lũy mấy nghìn năm trong mấy chục năm ngắn ngủi, là một mình hưởng thụ các kiến thức, lời...
Đọc tiếp

BÀI TẬP VĂN

ÔN VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

1.     Giới thiệu ngắn gọn về tác giả văn bản Bàn về đọc sách

2.     Đọc kĩ câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Đọc sách là muốn trả nợ món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích lũy mấy nghìn năm trong mấy chục năm ngắn ngủi, là một mình hưởng thụ các kiến thức, lời dạy mà biết bao người trong quá khứ đã khổ công tìm kiếm mới thu nhận được.

a/ Nội dung câu văn nói gì?

b/ Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn và cho biết xét về cấu tạo nó thuộc kiểu câu nào?

c/ Thực trạng việc đọc sách của người Việt Nam hiện nay ra sao?

d/ Ngày đọc sách Việt Nam là ngày nào? Nhà nước ta lấy ngày đó làm ngày đọc sách có ý nghĩa gì?

3.     Đọc kĩ đoạn trích sau, trả lời câu hỏi bên dưới:

Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.

a/ Đoạn trích trên nằm ở phần nào trong bố cục văn bản?

b/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng? Tác dụng của biện pháp tu từ đó? Ghi lại các câu văn khác trong bài cũng sử dụng phép tu từ đó.

c/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu 2 trong đoạn.

d/ Câu văn thứ 2 trong đoạn có thành phần phụ nào? Biến đổi thành câu không sử dụng thành phần đó mà ý nghĩa câu không thay đổi.

4. Nhân vật coi sách là bạn là nhân vật nào, trong tác phẩm nào, của ai? Tình yêu sách đã giúp những gì cho nhân vật ấy trong cuộc sống?

5. Ghi lại những câu nói liên quan đến sách và việc đọc sách.

6. Từ văn bản trên, kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về văn hóa đọc của học sinh hiện nay.


1
16 tháng 5 2021
A, Đại dịch Covid-19 đã gây hoảng loạn và xáo trộn trên toàn cầu. Việc cách li và phong toả diễn ra ở nhiều nơi. Các công ty, xí nghiệp, trường học đóng cửa hàng loạt. Sản xuất đình trệ, kinh doanh thua lỗ, giáo dục gián đoạn nhiều hoạt động thường nhật trong cuộc sống cũng không thể tiếp tục. B, Phép liên kết câu được sử dụng trong phần cuối văn bản là phép nối C, Nội dung văn bản nói về đại dịch Covid-19 và giải pháp giúp con người sống chậm, lắng nghe mọi thứ xung quanh hơn D, Theo em thì giữa 3 việc : Lắng nghe chính mình, lắng nghe mọi người xung quanh và lắng nghe thế giới tự nhiên đều có lợi ích chung của nó. Giúp con người sống chậm hơn, cảm nhận, thấu hiểu,giúp đỡ mọi người. Hơn thế,nó còn chúng ta thấy được sự đoàn kết là sức mạnh to lớn nhất của con người.
7 tháng 9 2019

- Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.