K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2015

AB + BC + CA= ABC => (10A+B)+(10B+C)+(10C+A) = 100A+10B+C => 11(A+B+C)= 100A+10B+C => B+10C=89A

TA CÓ;  B<10 VÀ C<10 => 10C < 90 DO ĐÓ 10C + B < 100 => 89A <100 MÀ A <10 VÀ A KHÁC 0 SUY RA A=1

SUY RA B +10C =89 

LẠI CÓ 10C CHIA HẾT CHO 10 VÀ 89 CHIA 10 DƯ 9 => B CHIA 10 DƯ 9 => B =9( VÌ B<10) 

DO ĐÓ TA TÍNH ĐƯỢC C=8

VẬY SỐ ABC CẦN TÒM LÀ 198

7 tháng 2 2015

ab + bc + ca = abc
 ( a * 10 + b ) + ( b * 10 + c ) + ( c * 10 + a ) = a * 100 +b*10 + c
 a * 11 + b * 11 +c * 11 =a * 100 +b*10 + c
cùng bớt a * 11 + b * 10 +c ở hai vế , ta có : 
b * 1 + c * 10 = a * 89
 a = 1
 b = 9
c = 8

​Vậy số abc cần tìm là 198

13 tháng 1 2016

ab + bc + ca = abc
 =>( a * 10 + b ) + ( b * 10 + c ) + ( c * 10 + a ) = a * 100 +b*10 + c
=> a * 11 + b * 11 +c * 11 =a * 100 +b*10 + c
cùng bớt a * 11 + b * 10 +c ở hai vế , ta có : 
b * 1 + c * 10 = a * 89
=> a = 1
 =>b = 9
c = 8

13 tháng 1 2016

66 , tick mk đầu tiên nha

Đề thiếu rồi bạn

26 tháng 6 2016

ab = -6 (1)

bc = -15 (2)

ca = 10 (3)

Từ (1) => \(a=-\frac{6}{b}\) .Thay vào (3) ta được: \(c.\left(-\frac{6}{b}\right)=10\Rightarrow c=10:\left(-\frac{6}{b}\right)=-\frac{5}{3}b\)

Thay \(c=-\frac{5}{3}b\) vào (2) ta được: \(b.\left(-\frac{5}{3}b\right)=-15\Rightarrow-\frac{5}{3}b^2=-15\Rightarrow b^2=9\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=3\\b=-3\end{cases}}\)

+ Với b = 3 => \(c=\left(-\frac{5}{3}\right).3=-5\) và \(a=-\frac{6}{3}=-2\)

+ Với b = -3 \(\Rightarrow c=\left(-\frac{5}{3}\right).\left(-3\right)=5\) và \(a=\frac{-6}{-3}=2\)

 Vậy \(\orbr{\begin{cases}a=-2,b=3,c=-5\\a=2,b=-3,c=5\end{cases}}\)

26 tháng 6 2016

a= 2

b= -3

c=5

6 tháng 2 2016

Vì AB+AC=17 và AB - AC=7.Do đó:

 Cạnh AB là:

    (17+7):2=12(cm)

 Cạnh AC là:

    17-12=5(cm)

Xét tam giác ABC vuông tại A

      Áp dụng định lý Pi-Ta-Go ta có:

  AB2+AC2=BC2

  122+52=BC2

    BC2=169

   BC=13

Vậy cạnh BC=13 cm

 

 

giùm để tròn 100 điểm giúp mình nhé các bạn

ủng hộ mình đầu năm cho may nhé

CHÚC MỪNG NĂM MỚI

16 tháng 4 2016

Bạn tự vẽ hình nha!

a.

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

B = C (tam giác ABC cân tại A)

BM = CM (AM là trung tuyến của tam giác ABC)

=> Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.g.c)

b.

Tam giác ABM = Tam giác ACM (theo câu a)

=> M1 = M2 (2 góc tương ứng)

mà M1 + M2 = 180 (2 góc kề bù)

=> M1 = M2 = 180/2 = 90

=> AM _I_ BC

( Cái này bạn chứng minh theo cách: AM là trung tuyến của tam giác ABC cân tại A nên AM là đường trung trực của tam giác ABC cũng được. Tại mình sợ bạn chưa học tới)

BM = CM = BC/2 (AM là trung tuyến của tam giác ABC)

=> BM = CM = 10/2 = 5

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABM vuông tại A ta có:

AB^2 = BM^2 + AM^2

13^2 = 5^2 + AM^2

AM^2 = 169 - 25

AM = 12

Ta có: AG = 2/3 AM (tính chất trọng tâm)

=> AG = 2/3 . 12

AG = 8

18 tháng 1 2020

đặt ab/3=ac/4=bc/5=k

=> ab=3k;ac=4k;bc=5k

ta có ab^2 +ac^2=(3k)^2+(4k)^2=9k^2 + 16k^2=25k^5

mà bc^2 = (5k)^2=25k^2

=>tam giác abc là tam giác Vuông

31 tháng 3 2018

Đề thiếu:v

Phải là: M thuộc AB, N thuộc AC

31 tháng 3 2018

A B C M N

a) Ta có:

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{3}{5}\)

\(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

Trong \(\Delta\)ABC có:

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

\(\Rightarrow\) MN//BC (định lí ta lét đảo)

b) Xét \(\Delta\)AMN và \(\Delta\)ABC có:

\(\widehat{A}\) là góc chung

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\) (cmt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)AMN đồng dạng vs \(\Delta\)ABC

c) Vì MN//BC (cmt)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}\)

\(\Rightarrow\) BC = \(\dfrac{MN.AB}{AM}\)

= \(\dfrac{4.5}{3}\) = \(\dfrac{20}{3}\) (cm)

13 tháng 3 2020

a. Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào tam giác ABC:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\\ \widehat{A}+\widehat{A}+30^o+\widehat{A}+30^o=180^o\\ 3\widehat{A}=180^o-60^o=120^o\\\Rightarrow \widehat{A}=40^o\)

13 tháng 3 2020

b. Vì M là trung điểm của BC nên suy ra \(AM\perp BC\)\(CM=MB=\frac{BC}{2}=\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AMB, ta có:

\(AM^2+MB^2=AB^2\\ \Rightarrow AM=\sqrt{AB^2-MB^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

Vậy \(AM=8\left(cm\right)\)