Hãy tìm khoảng 5 lỗi sử dụng từ mà em thường gặp trong giao tiếp.Chỉ ra nguyên nhân và đề xuất cách sửa các lỗi đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lỗi 1: phụ thuộc vào tiếng địa phương
Lỗi 2: dùng từ ngữ lạc đề (không đúng với hoàn cảnh giao tiếp)
Lỗi 3: phát biểu dài dòng
Lỗi 4: dùng từ ko đúng âm thanh và hình thức cấu tạo
Lỗi 5: dùng từ không đúng về nghĩa
1. Lỗi không tách đoạn: Các ý viết dính vào nhau không được tách ra bằng dấu chấm
-> Cách chỉnh sửa: Xem xét lại nội dung để tách đoạn phù hợp.
2. Lỗi tách đoạn tùy ý không logic
- Cách chỉnh sửa: Thay vì tách đoạn liên tục thì viết gộp chung vào một đoạn văn.
3. Thiếu các phương tiện liên kết hoặc sử dụng các phương tiện liên kết chưa phù hợp
Cách chỉnh sửa: Lựa chọn các từ ngữ liên kết hợp lý hơn
Thi nhân là nhà thơ còn có thể gọi là thi sĩ
- Bác em là 1 thi nhân.
Chiến tháng là thắng đươc qua 1 quá trình đấu tranh.
- Nước Việt Nam ta đã anh dũng đánh thắng giặc Minh xăm lược năm......
Ái quốc là yêu nước
- Bác Hồ còn có tên gọi khác là Nguyễn Ái Quốc.
Tân binh là lính mới
- Tự đặt
Câu 5
Mẹ tôi năm nay đã gần năm mươi tuồi nhưng trông mẹ vẫn còn rất trẻ. Có lẽ vì mẹ đã sống và làm việc rất thoải mái không căn thẳng nhu bao người khác. Sáng, mẹ thức dậy rất sớm để làm việc nhà, Tối thì mẹ ân cần dạy bảo tôi học bài. Mẹ như một bà tiên dịu hiền, mẫu mực nhất trong mắt tôi. Con yêu mẹ nhiều lắm.Mẹ ơi !
a/ Nhà thơ Cô-ba-y-a-si Ít-sa là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thơ hai-cư Nhật Bản.
Sửa lỗi: Nhà thơ Cô-ba-y-a-si Ít-sa là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thơ haiku Nhật Bản.
b/ Đề tài, chủ đề, cảm hứng cũng như nội dung của các bài thơ hai-cư rất đa dạng, khác nhau.
Sửa lỗi: Đề tài, chủ đề, cảm hứng cũng như nội dung của các bài thơ haiku rất đa dạng, khác nhau.
c/ Bài thơ ''Thu hứng'' là một trong những thi phẩm nổi tiếng của Đỗ Phủ.
Sửa lỗi: Bài thơ ''Thu hứng'' là một trong những tác phẩm nổi tiếng của Đỗ Phủ.
d/ Nhà thơ đã mượn trí tưởng tượng của mình để tái hiện bằng ngôn từ một khung cảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống.
Sửa lỗi: Nhà thơ đã sử dụng trí tưởng tượng của mình để tái hiện bằng ngôn từ một khung cảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống.
e/ Được sinh ra trong một gia đình tri thức, từ nhỏ, nhà văn X đã là một cậu bé say mê đọc sách.
Sửa lỗi: Được sinh ra trong một gia đình tri thức, từ nhỏ, nhà văn X đã là một cậu bé say mê đọc sách.
a. Lỗi lặp từ “nhà thơ”
Cô-ba-y-a-si Ít-sa là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thơ hai-cư Nhật Bản.
b. Sử dụng từ “cũng như” không hợp nghĩa
Đề tài, chủ đề, cảm hứng, nội dung của các bài thơ hai-cư rất đa dạng, khác nhau.
c. Cách dùng từ “thi phẩm” (tác phẩm thơ) lặp nghĩa với từ “bài thơ”
“Thu hứng” là một trong những thi phẩm nổi tiếng của Đỗ Phủ.
d. Sử dụng từ “mượn” không đúng nghĩa
Nhà thơ đã dùng trí tưởng tượng của mình để tái hiện bằng ngôn từ một khung cảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống.
e. Lỗi dùng từ “tri thức” (những hiểu biết về sự vật, hiện tượng...) không đúng nghĩa
Được sinh ra trong một gia đình trí thức, từ nhỏ, nhà văn X đã là một cậu bé say mê đọc sách.
g. Lỗi dùng từ không đúng nghĩa. “Nhân vật trữ tình” trong bài không phải là người phụ nữ
Bài thơ “Mùa xuân chín” của Hàn Mạc Tử kết lại bằng hình ảnh người phụ nữ nhọc nhằn gánh thóc trên bãi cát trắng.
h. Lỗi dùng từ không đúng phong cách “rất ư bất ngờ”
Hình ảnh hoa triêu nhan vướng dây gàu khiến nhân vật trữ tình trong bài thơ của Chi-ô rất bất ngờ.
1) Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
Từ láy:
là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau. Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa
Có ba loại từ láy: từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận, Láy mà âm điệu
– Từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh) Ví dụ: thăm thẳm, thoang thoảng…
-Từ láy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần Ví dụ: liêu xiêu, mếu máo… => Từ láy có sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ, sắc thái nhấn mạnh
– Láy mà âm điệu na ná hoặc như nhau đều được: lóng lánh, long lanh hoặc long lanh lóng lánh đều được
Đại từ:
Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất, ... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
2)
Hán Việt:
Từ đâu đó có tiếng đàn vi-ô-lông nhẹ nhàng từ từ bay theo những ngọn gió.
Hân là một cô bạn rất dễ thương. ( Hân ở đây giữ chức vụ danh từ và từ Hán việt )
Một số lỗi liên kết văn bản thường gặp và cách chỉnh sửa:
- Lỗi không tách đoạn: Các ý không được tách ra bằng cách chấm xuống dòng (dấu hiệu hình thức).
→ Cách sửa: Tách đoạn phù hợp với nội dung.
- Lỗi tách đoạn tùy tiện
→ Cách sửa: Không tách đoạn mà chỉ viết một đoạn.
- Thiếu các từ ngữ liên kết hoặc sử dụng các từ ngữ liên kết chưa phù hợp
→ Cách sửa: Sử dụng các từ ngữ liên kết phù hợp.
Trả lời:
Các lỗi dùng từ từ em thường gặp là:
( 1) lặp từ
- Ví dụ: " Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian "
( Truyện dân gian lặp lại hai lần)
* Nguyên nhân: sử dụng từ đó quá nhiều lần, dẫn đến câu văn bị lặp, rườm rà, gây cảm giác nằng nề
* Cách sửa: Bỏ từ lặp viết lại câu văn sử dụng các từ thay thế như này, đó... hoặc thay thế từ ngữ lặp bằng các từ đồng nghĩa
- Sửa ví dụ trên như sau: " Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo "
(2) Lỗi lẫn lộn các từ gần âm thăm quan
- Ví dụ: " Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh "
( Dùng sai từ thăm quan ) * Cách sửa:
* Nguyên nhân: Người sử dụng nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ
* Cách sửa: Dùng từ chính xác cũng có nghĩa là phải đảm bảo mối quan hệ
- Sửa ví dụ trên như sau: " Ngày mai, chúng em sẽ đi tham quan Viện bảo tàng của tỉnh "