BT 5 . Một thanh sắt nặng 16,8 gam để ngoài không khí bị khí oxi phản ứng tạo thành gỉ là oxit sắt từ (Fe3O4) có khối lượng là 23,2 gam
a) Lập PTHH
b) Khí oxi đã phản ứng bao nhiêu gam
c) hãy giải thích vì sao ta có thể chống gỉ bằng cách bôi dầu, mỡ lên đồ dùng bắt sắt?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ b,\text{Bảo toàn KL: }m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\\ c,m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=28,4-12,4=16(g)\)
a. \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH : 3Fe + 2O2 -to> Fe3O4
0,3 0,2 0,1
b. \(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
c. \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
a \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b \(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\) \(\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,1mol\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1\cdot232=2,32g\)
c \(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2mol\Rightarrow V_{O_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)
\(a,PTHH:3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ b,BTKL:m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\\ \Rightarrow m_{O_2}=23,2-16,8=6,4(g)\)
\(PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(Áp.dụng.ĐLBTKL,ta.có:m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\\ \Rightarrow m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=23,2-16,8=6,4\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
3Fe+2O2->Fe3O4
nFe3O4=23,2/232=0,1 mol
=>nO2=0,1x2=0,2 mol
VO2=0,2x22,4=4,48 l
BTKL: \(m_{O_2}+m_{Fe}=m_{Fe_3O_4}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=23,2-16,8=6,4(g)\)
a)
\(n_{P_2O_5} = \dfrac{42,6}{142} = 0,3(mol)\\ \)
4P + 5O2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2P2O5
0,6.............0,75.................0,3..........(mol)
mP = 0,6.31 = 18,6(gam)
b)
2KClO3 \(\xrightarrow{t^o}\) 2KCl + 3O2
0,5....................................0,75.....(mol)
\(m_{KClO_3} = 0,5.122,5 = 61,25(gam)\)
c)
\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)
\(n_{Fe} = \dfrac{16,8}{56} = 0,3(mol)\\ \dfrac{n_{Fe}}{3} = 0,1 < \dfrac{n_{O_2}}{2} = 0,375\)
nên hiệu suất tính theo số mol Fe.
\(n_{Fe\ pư} = 0,3.90\% = 0,27(mol)\\ n_{Fe_3O_4} =\dfrac{1}{3}n_{Fe\ pư} = 0,09(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4} = 0,09.232 = 20,88(gam)\)
a)
\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)
b)
Ta có :
\(n_{Fe} = \dfrac{8,4}{56} = 0,15(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{96}{32} = 3(mol)\)
Ta thấy : \(\dfrac{n_{Fe}}{3} = 0,05 < \dfrac{n_{O_2}}{2} = 1,5\) do đó O2 dư.
Theo PTHH :
\(n_{O_2\ pư} = \dfrac{2}{3}n_{Fe} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{O_2\ dư} = 3 - 0,1 = 2,9(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2\ dư} = 92,8(gam)\)
c)
\(n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{3}n_{Fe} = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4} = 0,05.232 = 11,6(gam)\)
\(a)PTHH:FeCl_3+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
mol 1 2 1
mol
\(b)\)Số mol \(FeCl_3\) là: \(n_{FeCl_3}=\dfrac{m_{FeCl_3}}{M_{FeCl_3}}=\dfrac{8,4}{162,5}=0,052\left(mol\right)\)
Số mol \(O_2\) là: \(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{96}{32}=3\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ: \(\dfrac{1}{0,052}>\dfrac{2}{3}\Rightarrow FeCl_3dư\)
Số mol \(FeCl_3\) phản ứng là:
Từ PTHH\(\Rightarrow\) \(n_{FeCl_3}=\dfrac{0,052\times3}{3}=0,035\left(mol\right)\)
Số mol \(FeCl_3\) dư là: \(n_{FeCl_3dư}=n_{FeCl_3đầu}-n_{FeCl_3p/ứng}=0,052-0,035=0,018\left(mol\right)\)
Khối lượng \(FeCl_3\) dư là: \(m_{FeCl_3dư}=n_{FeCl_3dư}\times M_{FeCl_3}=0,018\times162,5=2,925\left(g\right)\)
\(a,BTKL:m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\\ \Rightarrow m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=23,2-16,8=6,4(g)\)
3Fe + 2O2 = fe3o4
bảo toàn khối lượng mO2 = 23,2 - 16,8 = 6,4 g
ngăn không cho sắt tiếp xúc trực tiếp với không khí nên sắt khó tác dụng với O2