K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2019

gọi v là tốc độ lượt đi (v>0) , tốc độ lượt về là v'=v+5

Đổi 24min=0,4h; 18min=0,3h

Vì cùng đi trên một quãng đường nên ta có:

+Lượt đi:Sab=0,4v

+Lượt về:Sab=0,3(v+5)

=>0,4v=0,3v'=0,3(v+5)

=>v=15km/h

=>v'=20km/h

Vậy tốc độ lượt đi là 15km/h , lượt về là 20km/h

24 tháng 11 2019

Để lm thử

Tóm tắt:

\(t_1=24p=0,4h\)

\(t_2=18p=0,3h\)

_____________________

\(v_1=?km/h\)

\(v_2=?km/h\)

Giải:

Vận tốc đi từ A đến B:

\(v_1=\frac{s}{t_1}=\frac{s}{0,4}\left(km/h\right)\)

Vận tốc đi từ B đến A:

\(v_2=\frac{s}{t_2}=\frac{s}{0,3}\left(km/h\right)\)

Mà vận tốc lượt về lớn hơn lượt đi \(5km/h\)

\(\Rightarrow\frac{s}{0,3}=\frac{s}{0,4}+5\)

\(\Rightarrow\frac{s}{0,3}-5=\frac{s}{0,4}\)

\(\Rightarrow\frac{s}{0,3}-\frac{1,5}{0,3}=\frac{s}{0,4}\)

\(\Rightarrow\frac{s-1,5}{0,3}=\frac{s}{0,4}\)

\(\Rightarrow s=6km\)

Thay s vào vận tốc lượt đi:

Vận tốc lượt đi:

\(v_1=\frac{6}{0,4}=15\left(km/h\right)\)

Vận tốc lượt về:

\(v_2=v_1+5=15+5=20\left(km/h\right)\)

Cách này dễ hơn nhưng hơi dài

Mò 1 hồi cx ra

26 tháng 4 2017

Gọi vận tốc của người đó khi đi là x km/h(x > 6)

Vận tốc khi về là x – 6 (km/h)

Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán chuyển động | Toán lớp 8

Vì thời gian lượt về bằng Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán chuyển động | Toán lớp 8 thời gian lượt đi nên ta có phương trình:

Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán chuyển động | Toán lớp 8

Vậy vận tốc lượt đi của người đó là 30km/h, vân tốc lượt về là 24km/h

10 tháng 3 2017

có thế mà không trả lời đươc.

Giải

gọi t1 là thời gian đi; t2 là thời gian về

Vì thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc nên \(\frac{t1}{t2}\)=\(\frac{6}{4}\) =\(\frac{3}{2}\)

Đổi 2 giờ 40 phút = \(\frac{8}{3}\)giờ

theo đề bài, ta có t1 + t2 = \(\frac{8}{3}\) 

\(\Rightarrow\)\(\frac{3}{2}\) x t2 + t2 =  \(\frac{8}{3}\) 

còn lại quy đồng lên là xong nhé. Không làm được thì hỏi nốt =)

6 tháng 7 2023

Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

a) Vận tốc xe máy:

90 : 2,5 = 36 (km/giờ)

b) Vận tốc lúc về:

36 + 4 = 40 (km)

Đổi 1 và 1/2 giờ = 1,5 giờ

Xe đã đi được:

40 × 1,5 = 60 (km)

Xe còn cách Hà Nội:

90 - 60 = 30 (km)

a) Xe máy đi từ A đến B hết số thời gian là:

   9 giờ 39 phút - 7 giờ 15 phút = 2 giờ 24 phút

Đổi 2 giờ 24 phút = 2,4h

Độ dài quãng đường AB là:

    30 x 2,4 = 72 (km)

b) Đổi: vận tốc lúc về gấp rưỡi vận tốc lúc đi là 3/2

Người đó đi với vận tốc gấp rưỡi vận tốc ban đầu thì vận tốc đó là :

30 x 3/2= 45 (km/h)

Thời gian người đó đi từ B về A là:

72:45= 1,6 (giờ)

Đổi 1,6 giờ = 1 giờ 36 phút

                 Đáp số: a) 72 km

                              b) 1 giờ 36 phút.

6 tháng 4 2022

tham khảo

 

a) Xe máy đi từ A đến B hết số thời gian là:

   9 giờ 39 phút - 7 giờ 15 phút = 2 giờ 24 phút

Đổi 2 giờ 24 phút = 2,4h

Độ dài quãng đường AB là:

    30 x 2,4 = 72 (km)

b) Đổi: vận tốc lúc về gấp rưỡi vận tốc lúc đi là 3/2

Người đó đi với vận tốc gấp rưỡi vận tốc ban đầu thì vận tốc đó là :

30 x 3/2= 45 (km/h)

Thời gian người đó đi từ B về A là:

72:45= 1,6 (giờ)

Đổi 1,6 giờ = 1 giờ 36 phút

                 Đáp số: a) 72 km

                              b) 1 giờ 36 phút.

1 tháng 12 2019

Tóm tắt:

\(s_1=s_2\)

\(t_1=24'=0,4h\)

\(t_2=18'=0,3h\)

\(v_2=v_1+5\)

___________________

\(v_1=?km/h\)

\(v_2=?km/h\)

Giải:

Quãng đường khi đi:

\(s_1=t_1.v_1=0,4v_1\left(km\right)\)

Quãng đường khi về:

\(s_2=t_2.v_2=0,3v_2\left(km\right)\)

\(s_1=s_2\)

\(\Leftrightarrow0,4v_1=0,3v_2\)

Thế \(v_1+5\) vào \(v_2\) ta được:

\(0,4v_1=0,3\left(v_1+5\right)\)

\(\Rightarrow0,4v_1=0,3v_1+1,5\)

\(\Rightarrow0,4v_1-0,3v_1=1,5\)

\(\Rightarrow0,1v_1=1,5\)

\(\Rightarrow v_1=\frac{1,5}{0,1}=15\left(km/h\right)\)

\(\Rightarrow v_2=v_1+5=15+5=20\left(km/h\right)\)

Vậy ...

1 tháng 12 2019

Có thể làm:

Gọi vận tốc khi đi là \(v\)

Vận tốc đi về nhà là: \(\left(v+5\right)\)

Ta có: \(v.24=18\left(v+5\right)\)

=> v = 158 km/h

Vận tốc đi là v : 15km/h

Vận tốc đi về là v: 20km/h