K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2021

⇒mO trong oxit=1,12

⇒m kim loại trong oxit=2,94

nH2=0,0525

gọi hóa trị của M khi td với axit là n

M+nHCl--> MCln+n/2 H2

nM=0,105/n

M=2,94.n/0,105=28n

⇒M=56, n=2 (Fe)

trong oxit nFe=0,0525

nO=0,07

⇒ct oxit là Fe3O4

20 tháng 2 2018

Đáp án B

8 tháng 4 2017

Gọi công thức oxit ban đầu là MxOy.

Có phản ng khử hoàn toàn oxit MxOy thành kim loại:

Dn khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư:

Cần lưu ý: Hóa trị của kim loại M trong oxit ban đầu và hóa trị của M trong sản phẩm của phản ứng giữa M với axit HCl có thể khác nhau.

Do đó ta gọi n là hóa trị của M thể hiện khi phản ứng với axit HCl.

Áp dụng định luật bào toàn mol electron, ta có:

Đáp án D.

20 tháng 3 2022

Gọi CT của oxit cần tìm là RxOy

RxOy+yCO→xR+yCO2    (1)

CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O       (2)

Vì Ca(OH)2 dư nên nCO2=n↓=0,07 mol

Theo PTHH (1), nO trong oxit=nCO2=0,07 mol

→mO trong oxit=0,07.16=1,12 g

→mR trong oxit=4,06−1,12=2,94 g

+) Cho kim loại R tác dụng với dung dịch HCl

PTHH: 2R+2nHCl→2RCln+nH2    (3)

Ta có: nH2=0,0525 mol

Theo (3), nR=\(\dfrac{2}{n}\)H2=\(\dfrac{0,105}{n}\)

\(\dfrac{0,105}{n}R\)=2,94→R=28n

Chỉ có cặp nghiệm duy nhất thỏa mãn:
\(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\R=56\left(Fe\right)\end{matrix}\right.\)

→nFe=0,0525 mol

Khi đó ta có: \(\dfrac{x}{y}:\dfrac{nFe}{nO}:\dfrac{0,0525}{0,07}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy CT của oxit kim loại cần tìm là: Fe3O4

20 tháng 3 2022

c ơn

 

19 tháng 7 2019

Đáp án C

nCO2 = nCaCO3 = 0,07 mol

O + CO CO2

0,07      0,07

mKL = moxit – mO

= 4,06 – 0,07.16 = 2,94 (g)

Gọi hóa trị của KL khi tác dụng với HCl là n

M            0,5n H2

0,105/n  0,0525 (mol)

 

17 tháng 4 2017

BL
CO2+Ca(OH)2==>CaCO3+H20
0.07<= 0.07
đây là bài toán lừa đó bạn ạ . hóa trị của KL thay đổi nên gọi n m lan luot la hoa trị trong oxit và trong KL
ta gọi KL la M
M+ nHCL= MCLm+ (n/2) H2
1.76/22.4
từ PT khử thành KL áp dụng định luật BTKL ta có
mM=4.06+0.07*28-0.07*44=2.94 g
==> M=18.7n
xét từng trường hợp => M=56==> Fe . CT oxit Fe3O4
Chúc bn học tốtok

8 tháng 7 2017

bạn ơi mình chưa hiểu cho pthh đầu tiên

23 tháng 8 2023

`a)`

Oxit: `Fe_xO_y`

`Fe_xO_y+yCO`  $\xrightarrow{t^o}$  `xFe+yCO_2`

`CO_2+Ca(OH)_2->CaCO_3+H_2O`

Theo PT: `n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=7/{100}=0,07(mol)`

`->n_{Fe_xO_y}={n_{CO_2}}/y={0,07}/y(mol)`

`->M_{Fe_xO_y}={4,06}/{{0,07}/y}=58y`

`->56x+16y=58y`

`->x/y={42}/{56}=3/4`

`->` Oxit: `Fe_3O_4`

`b)`

`n_{Fe_3O_4}={4,06}/{232}=0,0175(mol)`

`2Fe_3O_4+10H_2SO_4->3Fe_2(SO_4)_3+SO_2+10H_2O`

Đề thiếu.

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của oxit là XaOb

PTHH: XaOb + bCO --to--> aX + bCO2

           \(\dfrac{0,2}{b}\)<---------------\(\dfrac{0,2a}{b}\)<-0,2

            Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

                               0,2<------0,2

=> \(M_{X_aO_b}=a.M_X+16b=\dfrac{16,2}{\dfrac{0,2}{b}}=81b\left(g/mol\right)\)

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{65}{M_X}\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 2nHCl --> 2XCln + nH2

          \(\dfrac{0,4}{n}\)<---------------------0,2

=> \(\dfrac{0,2a}{b}=\dfrac{0,4}{n}\)

=> \(\dfrac{13}{M_X}=\dfrac{0,4}{n}\) => \(M_X=\dfrac{65}{2}n\left(g/mol\right)\)

- Nếu n = 1 => Loại 

- Nếu n = 2 => MX = 65 (g/mol)

=> X là Zn 

\(\dfrac{x}{y}=1\) => CTHH: ZnO

- Nếu X = 3 => Loại 

Vậy CTHH của oxit là ZnO

 

LP
3 tháng 3 2022

Gọi oxit kim loại là MxOy.

MxOy + yCO → xM + yCO2

nCaCO3 = 0,2 mol → nCO2 = 0,2 mol

Số mol của oxi có trong oxit = số mol CO = số mol CO2 = 0,2 mol

→ khối lượng của oxi có trong oxit là 0,2.16 = 3,2 gam

mO + mM = 16,2 gam → mM = 13 gam

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2

0,2.2/n                   ←     0,2 mol

mM = 13 gam, nM = 0,4/n mol

→ M = 13.n/0,4 = 32,5n

Xét n = 1 → M = 32,5 (loại)

n = 2 → M = 65 → M là Zn

nZn : nO = 1 : 1 → Công thức của oxit là ZnO

19 tháng 1 2021

\(n_{CO} = n_{CO_2} = n_{BaCO_3} = \dfrac{94,56}{197} = 0,48(mol)\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{kim\ loại} = m_{oxit} + m_{CO} - m_{CO_2} = 27,84 + 0,48.28 -0,48.44 = 20,16(gam)\)

\(n_{H_2} = \dfrac{8,064}{22,4} = 0,36(mol)\)

2R + 2nHCl → 2RCln + nH2

\(\dfrac{0,72}{n}\).............................0,36...........(mol)

Suy ra:  \(\dfrac{0,72}{n}\).R = 20,16 ⇒ R = 28n. Với n = 2 thì R = 56(Fe)

CO + Ooxit → CO2

0,48.....0,48...............(mol)

Ta có:  \(\dfrac{n_{Fe}}{n_O} = \dfrac{0,36}{0,48} = \dfrac{3}{4}\). Vậy oxit sắt là Fe3O4