Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi công thức oxit ban đầu là MxOy.
Có phản ứng khử hoàn toàn oxit MxOy thành kim loại:
Dẫn khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư:
Cần lưu ý: Hóa trị của kim loại M trong oxit ban đầu và hóa trị của M trong sản phẩm của phản ứng giữa M với axit HCl có thể khác nhau.
Do đó ta gọi n là hóa trị của M thể hiện khi phản ứng với axit HCl.
Áp dụng định luật bào toàn mol electron, ta có:
Đáp án D.

Đáp án C
nCO2 = nCaCO3 = 0,07 mol
O + CO → CO2
0,07 ← 0,07
mKL = moxit – mO
= 4,06 – 0,07.16 = 2,94 (g)
Gọi hóa trị của KL khi tác dụng với HCl là n
M → 0,5n H2
0,105/n← 0,0525 (mol)

Số mol kết tủa = số mol CO2 = 0,07. Số mol H2 = 0,0525.
=> số mol Oxi trong oxit = 0,07 và số mol kim loại trong oxit = 0,0525.2/n = 0,105/n.
Ta có: 0,07. 16 + M. 0,105/n = 4,06 => M = 28n => n = 2 và M = 56 (là Fe). => nFe : nO = 0,0525: 0,07 = 3: 4
Vậy oxit là Fe3O4
2Fe3O4 + 10H2SO4 ---> 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
0,0175 mol -----------------> 0,02625 mol
=> CM muối = 0,02625: 0,5 = 0,0525M
(Coi như V dd ko thay đổi. Với nữa, bài này ko phải pứ nhiệt nhôm nhé)

Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu =
= 0,2 (mol) =>
= 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m=m_{ACl_n}+m_{BCl_m}=m_{A+B}+m_{HCl}-m_{H_2}\)
Áp dụng bảo toàn nguyên tố:
nHCl phản ứng = 2nH2 = 0,2 mol
Ta có m = 10 + 0,2 x 36,5 - 0,2 = 17,1 (g)
Chọn đáp án B
Đáp án B