K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2015

75 và 45 chia hết cho x

\(\Rightarrow\) x \(\in\) ƯC(75;45)

75 = 3 .52

45 = 32.5

\(\Rightarrow\) ƯCLN(75;45) = 3.5 = 15

\(\Rightarrow x\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

mà 10 < x < 20 nên x = 15

27 tháng 10 2023

x ⋮ 12 và x ⋮ 18 

⇒ x ∈ BC(12, 18) 

Ta có:

\(B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;60;72;84;96;108;120;...\right\}\)

\(B\left(18\right)=\left\{0;18;36;54;72;90;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;36;72;108;144;180;216;252;...\right\}\)

Mà: x < 250

\(\Rightarrow x\in\left\{0;36;72;108;144;180;216\right\}\)

27 tháng 10 2023

x ⋮ 12; x ⋮ 18 nên x ∈ BC(12; 18)

Ta có:

12 = 2².3

18 = 2.3²

⇒ BCNN(12; 18) = 2².3² = 36

⇒ x ∈ BC(12; 18) = {0; 36; 72; 108; 144; 180; 216; 252; ...}

Mà x < 250

⇒ x ∈ {0; 36; 72; 108; 144; 180; 216}

22 tháng 1 2022

x=15

Ta có:

30 ⋮ x

45 ⋮ x

Vậy ta có: ƯC(30; 45)

⇒ 30 = 3.5.2

⇒ 45 = 32.5 

Vậy ƯCLN(30; 45)

⇒ ƯC(15) = {1; 3; 5; 15}

Nếu x < 10 thì x = 15 nên x =15

13 tháng 10

a; \(x\) ⋮ 5; \(x\) ⋮ 6; \(x\) ⋮ 10; 

\(x\) \(\in\) BC(5; 6; 10)

5 = 5; 6 = 2.3; 10 = 2.5

BCNN(5;6;10) = 2.3.5 = 30

\(x\in\) B(30) = {0; 30; 60; 90; 120; 150; 180;..}

Vì 0 < \(x\) < 140 nên  \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}

Vậy \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}

13 tháng 10

b; \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45; \(x\) < 500

   \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45 ⇒ \(x\) \(\in\) BC (30; 45)

  30 = 2.3.5; 45 = 32.5; BCNN(30 ; 45) = 2.32.5 = 90

  \(x\) \(\in\) B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540;...}

Vì 45 < \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450}

Vậy \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450;...}

 

 

 

12 tháng 11 2017

a) => x\(\in\)BC(5,6,10)

Ta có: 5=5

           6=2.3

           10=2.5

BCNN(5,6,10)=2.3.5=30

=> BC(5,6,10)={0,30,60,90,120,150,180,...}

Vì 0<x<140

Nên:x\(\in\){30,60,90,120}

b)=> x\(\in\)BC(30,45)

30=2.3.5

45=32.5

BCNN(30,45)=2.32.5=90

=> BC(30,45)={0,90,180,270,360,450,540,...}

Vì x<500 nên x\(\in\){0,90,270,360,450}

c) => x\(\in\)ƯC(40,60)

40=23.5

60=22.3.5

ƯCLN(40,60)=22.5=20

=>ƯC(40,60)={1,2,4,5,10,20}

Vì x>20 nên x\(\in\)\(\varnothing\)

23 tháng 11 2021

\(\Leftrightarrow x\in BC\left(15,20\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;...\right\}\text{ và }50< x< 70\\ \Leftrightarrow x=60\)

14 tháng 10 2023

Bài 1

a) x ⋮ 6 ⇒ x ∈ B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; ...}

Mà 10 < x < 18 nên x = 12

b) 24 ⋮ x ⇒ x ∈ Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}

Mà x > 4

⇒ x ∈ {6; 8; 12; 24}

c) x ⋮ 10 ⇒ x ∈ B(10) = {0; 10; 20; 30; 40;...}  (1)

Lại có 45 ⋮ x ⇒ x ∈ Ư(45) = {1; 3; 5; 9; 15; 45}  (2)

Từ (1) và (2) ⇒ không tìm được x thỏa mãn đề bài

14 tháng 10 2023

Bài 2

a) *) (60 + x) ⋮ 5

Mà 60 ⋮ 5

⇒ x ⋮ 5

⇒ x = 5k (k )

*) (72 - x) ⋮ 5

72 chia 5 dư 2

⇒ x chia 5 dư 3

⇒ x = 5k + 3 (k ∈ ℕ)

b) Gọi a, a + 1, a + 2 là ba số tự nhiên liên tiếp (a ∈ ℕ)

Ta có:

a + a + 1 + a + 2

= 3a + 3

= 3(a + 1) ⋮ 3

Vậy tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

2 tháng 8 2016

a . Ta có : \(n+10⋮n+1\)

\(n+1+9⋮n+1\)

\(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow9⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)

Ta có bảng sau :

n +1139
n028

 

7 tháng 11 2017

n+10 n+1 1 n+1 9 để n+10 chia hết n+1 thì

9chia hết cho n+1

=>n+1 \(\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)

ta có bảng sau

n+1 1 3 9
n 2 4 10
tm tm tm

vậy...

23 tháng 11 2021

\(x=90\)

23 tháng 11 2021

x =90

2 tháng 10 2016

a) ta có: A=3807+x

để A chia hết cho 9 thì 3807 và x đồng thời chia hết cho 9

mà 3807 chia hết cho 9 nên suy ra x phải chia hết cho 9  với x thuộc N thì A chia hết cho 9 

Ngược lại, để A không chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9 

vậy để A chia hết cho 9 thì x chia hết cho 9 còn A k chia hết cho 9 thì x không chi hết cho 9 với x thuộc N

b) B= 80+x 

để B chia hết cho 5 thì 80 và x phải đồng thời chia hết cho 5

mà 80 chia hết cho 5 nên để B chia hết cho 5 thì x phải chia hết cho 5

Ngược lại để B k chia hết cho 5 thì x phải k chia hết cho 5

Vậy ....