tìm n\(\in\) N BIẾT
1,(3n-3)\(⋮\)(2n+3)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 4n + 23 ⋮ 2n + 3
4n + 6 + 17 ⋮ 2n + 3
2.(2n + 3) + 17 ⋮ 2n + 3
17 ⋮ 2n + 3
2n + 3 \(\in\) Ư(17) = { 1; 17}
n \(\in\) {- 1; 7}
Vì n là số tự nhiên nên n = 7
b, 3n + 11 ⋮ n - 3
3n - 9 + 20 ⋮ n - 3
3.(n - 3) + 20 ⋮ n - 3
20 ⋮ n -3
n - 3 \(\in\) Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}
n \(\in\) {4; 5; 7; 8; 13; 23}
1, 3n +2 chia hết cho n - 1
=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc ước của 5 là 1;-1;5;-5
=> n thuộc 2 ;0;6;-4;
\(\text{1,3n + 2 chia hết cho n - 1 }\)
= > 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1
= > 5 chia hết cho n - 1
= > n - 1 thuộc ước của 5 là : 1;-1;5;-5
= > n thuộc 2;0;6;-4;
2n+3 chia hết cho n-2
=> 2n-4+7 chia hết cho n-2
Vì 2n-4 chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
Mà n thuộc N
=> n-2 thuộc các ước dương của 7
n-2 | n |
1 | 3 |
7 | 9 |
KL: n thuộc..............
a) 2n + 3 \(⋮\)n - 2
Có: 2n + 3 = 2.(n - 2) + 5 \(⋮\)n - 2
Vì n - 2 \(⋮\)n - 2 => Để 2n + 3 \(⋮\)n - 2 => 5 \(⋮\)n - 2 => n - 2 là Ước của 5
Ước của 5 \(\in\){1;2}
Với n - 2 = 1 => n = 1 + 2 = 3
Với n - 2 = 2 => n = 2 + 2 = 4
Vậy với n = {3;4} => 2n + 3 \(⋮\)n - 2
\(a,lim\dfrac{2n^2+1}{3n^3-3n+3}\)
\(=lim\dfrac{\dfrac{2}{n}+\dfrac{1}{n^3}}{3-\dfrac{3}{n^2}+\dfrac{3}{n^3}}=0\)
\(\lim\dfrac{-3n^3+1}{2n+5}=\lim\dfrac{-3n^2+\dfrac{1}{n}}{2+\dfrac{5}{n}}=\dfrac{-\infty}{2}=-\infty\)
\(\lim\dfrac{n^3-2n+1}{-3n-4}=\lim\dfrac{n^2-2+\dfrac{1}{n}}{-3-\dfrac{4}{n}}=\dfrac{+\infty}{-3}=-\infty\)
a, \(A=\dfrac{5n-4-4n+5}{n-3}=\dfrac{n+1}{n-3}=\dfrac{n-3+4}{n-3}=1+\dfrac{4}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
n-3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | 4 | 2 | 5 | 1 | 7 | -1 |
a.\(A=\dfrac{2n+1}{n-3}+\dfrac{3n-5}{n-3}-\dfrac{4n-5}{n-3}\)
\(A=\dfrac{2n+1+3n-5-4n+5}{n-3}\)
\(A=\dfrac{n+1}{n-3}\)
\(A=\dfrac{n-3}{n-3}+\dfrac{4}{n-3}\)
\(A=1+\dfrac{4}{n-3}\)
Để A nguyên thì \(\dfrac{4}{n-3}\in Z\) hay \(n-3\in U\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
n-3=1 --> n=4
n-3=-1 --> n=2
n-3=2 --> n=5
n-3=-2 --> n=1
n-3=4 --> n=7
n-3=-4 --> n=-1
Vậy \(n=\left\{4;2;5;7;1;-1\right\}\) thì A nhận giá trị nguyên
b.hemm bt lèm:vv
2n2 + 3n + 3 | 2n-1
- 2n2 - n | n + 2
0 + 4n +3
- + 4n -2
+ 5
Để phép chia tren là phép chia hết thì :
\(5⋮2n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
+ ) 2n - 1 = 1
2n = 2
n = 1
+ ) 2n - 1 = -1
2n = 0
n = 0
+ ) 2n - 1 = 5
2n = 6
n = 3
+ ) 2n - 1 = -5
2n = -4
n = -2
Vậy x \(\in\) { -2;3 ;1 ; 0 }
Ta có:
(3n-3)-(2n+3) chia hết cho 2n+3
2(3n-3)-3(2n+3) chia hết cho 2n+3
6n-6 - 6n+6 chia hết cho 2n+3
suy ra 12 chia hết cho 2n+3
suy ra x E { 0;-1;-2;-3}