K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2018

\(\left(2.7\right)^n+1\)

\(=14^n+1^n⋮\left(14+1\right)=15\)

\(\Rightarrow\left(2.7\right)^n+1⋮3\)

5 tháng 10 2019

hello minh anh ak 

5 tháng 10 2019

bitch

11 tháng 9 2016

a,  n=3k => n chia hết cho 3 => đpcm

n=3k+1 => n+5 chia hết cho 3 => đpcm

n=3k+2 => n+40 chia hết cho3 => đpcm

vậy ....

b, c tương tự

4 tháng 1 2016

Áp dụng a^n-b^n chia hết cho a-b với mọi n là số tự nhiên :a^n-1+b^n-1 chia hết cho a+b với mọi n là số tự nhiên

Đổi7^4n=2401^n nưa là ra 3 câu

4 tháng 1 2016

a) 74n có tận cùng là 1 và số có tận cùng là 1 ( 74n) khi trừ đi 1 sẽ có tận cùng là 0 ( ..... 1 - 1 =........0 )nên chia hết cho 5

b) 34n có tận cùng là 1 , tận cùng là 1 cộng với 1 với 2 sẽ có tận cùng là 4 ( .......1 + 1+2 = ........4 ) nên không chia hết cho 5

Bạn đừng thắc mắc tại sao mìn biết 7 4n và 3 4n có tận cùng là 1 , cái này cô giáo dạy mìn rùi , kiểu dạng có công thức ấy mà ... Tóm lại , đừng thắc mắc nha 

Tick nha , lần sau mìn giúp tiếp

8 tháng 9 2019

Lớp 12 ?!

Ta có:

7=3k+1\(\Rightarrow\)7\(^{n+1}\)=3k+1 với mọi n thuộc N

8=3k+2\(\Rightarrow\)8\(^{2n+1}\)=3k+2 với mọi n thuộc N

\(\Rightarrow\)7\(^{n+1}\)+8\(^{2n+1}\)=(3k+1)+(3k+2)=3k+3\(⋮\)3(đpcm)

5 tháng 4 2017

1)

a)251-1

=(23)17-1\(⋮\)23-1=7

Vậy 251-1\(⋮\)7

b)270+370

=(22)35+(32)35\(⋮\)22+32=13

Vậy 270+370\(⋮\)13

c)1719+1917

=(BS18-1)19+(BS18+1)17

=BS18-1+BS18+1

=BS18\(⋮\)18

d)3663-1\(⋮\)35\(⋮\)7

Vậy 3663-1\(⋮\)7

3663-1

=3663+1-2

=BS37-2\(⋮̸\)37

Vậy 3663-1\(⋮̸\)37

e)24n-1

=(24)n-1\(⋮\)24-1=15

Vậy 24n-1\(⋮\)15

13 tháng 8 2019

BS là gì vậy bạn???

17 tháng 6 2017

a, Ta có:

\(3^{2n+1}+2^{n+2}=9^n.3+2^n.4\)

\(=9^n.3-2^n.3+2^n.7=3\left(9^n-2^n\right)+2^n.7\)

Ta lại có:

\(9^n-2^n⋮9-2=7;2n.7⋮7\)

\(\Rightarrow3^{2n+1}+2^{n+2}⋮7\left(dpcm\right)\)

17 tháng 4