K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2018

Gọi CTHH của hc là: HxNyOz theo đề ta có:

x:y:z = %mH/MH : %mN /MN :%mO/ MO

<=> x:y:z= 2.1%/1:37.8%/23:68.1%/16

<=>x:y:z=0.021:0.016:0.042

<=> x:y:z=2:1:4

Vậy CTHH của hc là H2NO4

25 tháng 2 2017

Đặt công thức hoá học của axit là H x N y O z . Ta có :

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Công thức hoá học của axit là  HNO 2  (axit nitrơ).

4 tháng 7 2018

Hướng dẫn:

Gọi hóa trị của X là a, của Y là b.

* CTHH: X2O3
Theo quy tắc hóa trị: \(2\times a=3\times II\)
Từ đó suy ra a = III.

Tương tự, ta tìm được b = II.

* CTHH dạng chung của hóa chất tạo bởi X và Y là: XxYy.
Theo quy tắc hóa trị: \(x\times III=y\times II\),
chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\).
CTHH của hóa chất: X2Y3.

31 tháng 10 2017

Gọi a là hóa trị của nguyên tố A trong CT A2O

Theo QTHT: a . 2 = II . 1 => a = I

Gọi b là hóa trị của nguyên tố B trong CT H3B

Theo QTHT: I . 3 = b .1 => b = III

CTHH của hợp chất cần tìm dạng AxBy

Theo QTHT: x . I = y . III => x = 3, y = 1

=> CTHH: A3B

31 tháng 10 2017

gọi a là hóa trị của A, b là hóa trị của B

Ta có công thức:

Aa2OII => 2a= II.1=> a=I

=> A(I)

Ta có công thức

HI3Bb => I.3= b.1 => b=III

=> B(III)

Gọi công thức AIxBIIIy

=> I.x=III.y =>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{3}{1}\)

Chọn \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)=> công thức: A3B

4 tháng 11 2019

Bài 11. Bài luyện tập 2Bài 11. Bài luyện tập 2

4 tháng 11 2019

1) Gọi Công thức chung : Nax(SO3)y

Theo quy tắc hóa trị ta có :

I. x = IIy => x/y =II/I=> x=2 ; y=1

=> CTHH: Na2SO3

• Ý nghĩa của Na2SO3

- Tạo nên từ nguyên tố Na , S , O

Có 2 nguyên tử Ca , 1 nguyên tử N , 3 nguyên tử O

2)Viết công thức dạng chung : Mgx (OH)y

Theo qui tắc hóa trị: x*2=y*1

=> x=1; y=2 Vậy CTHH là Mg (OH)2

Ý nghĩa : - Hợp chất này tạo nên từ : Mg,O,H

- Có 1 ntố Mg ; 2 ntố O ; 2 ntố H

16 tháng 3 2023

\(m_{Na}=\dfrac{84\cdot27,38}{100}\approx23\left(mol\right)=>n_{Na}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{23}{23}=1\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{84\cdot1,19}{100}\approx1\left(g\right)=>n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{1}{1}=1\left(mol\right)\)

\(m_C=\dfrac{14,29\cdot84}{100}\approx12\left(g\right)=>n_C=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{57,14\cdot84}{100}\approx48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

\(=>CTHH:NaHCO_3\)

21 tháng 2 2020

a)

Gọi a là hóa trị của Fe, O có hóa trị II

-CTHH : FeaxOIIy

Áp dụng quy tắc hóa trị: x.a=y.II

⇒ a = \(\frac{y.II}{x}\)

Vậy hóa trị của Fe công thức trên là \(\frac{IIy}{x}\)

22 tháng 2 2020

Câu b ai biết làm không ?

Ai giúp mình với !!!!!

4 tháng 3 2018

- 2 oxit

CaO: Canxit oxit

CO2: Cacbon đioxit

-2 axit:

HCl: axit clohiđric

H2CO3: axit cacbonic

- bazơ:

Ca(OH)2: Canxi hiđroxit

- 2 muối:

CaCO3: Canxi cacbonat

CaCl2: Canxi clorua

4 tháng 3 2018

2 oxit: CaO , CO2

2 axit: HCl , HClO

Bazo:Ca(OH)2

2 muối: CaCO3 , Ca(ClO)2