Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có : \(M_{Fe_xO_3}=160\)g
\(\Leftrightarrow56x+16.3=160\Leftrightarrow x=2\)
=> CTHH là Fe2O3
Trắc nghiệm:
1. Hoá trị của S, nhóm PO4 trog các CTHH sau: H2S & H3PO4 lần lượt là:
a. III,II b. I,III c. III,I d. II,III
2. Trong các hợp chất có CTHH sau: HCl,H2, NaOH, KMnO4,O2, NaClO. Số chất hợp chất có là:
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
3. CTHH phù hợp vs Si(IV) là:
a. Si4O2 b. SiO2 c. Si2O2 d. Si2O4
4. Dựa theo hoá trị của Fe trog hợp chất có CTHH là FeO CTHH phù hợp vs hoá trị của Fe:
a. FeSO4 b. Fe2SO4 c. Fe2(SO4)2 d. Fe2(SO4)3
5. Cho bk CTHH của X vs H là H3X, của Y vs O là YO. Chọn CTHH nào đúng cho hợp chất X và Y
a. XY3 b. X3Y c. X2Y3 d. X2Y2
6. Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng II clorua CuCl2 là:
a. 540 b. 542 c. 544 d. 548
Trắc nghiệm:
1. Hoá trị của S, nhóm PO4 trog các CTHH sau: H2S & H3PO4 lần lượt là:
a. III,II b. I,III c. III,I d. II,III
2. Trong các hợp chất có CTHH sau: HCl,H2, NaOH, KMnO4,O2, NaClO. Số chất hợp chất có là:
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
3. CTHH phù hợp vs Si(IV) là:
a. Si4O2 b. SiO2 c. Si2O2 d. Si2O4
4. Dựa theo hoá trị của Fe trog hợp chất có CTHH là FeO CTHH phù hợp vs hoá trị của Fe:
a. FeSO4 b. Fe2SO4 c. Fe2(SO4)2 d. Fe2(SO4)3
5. Cho bk CTHH của X vs H là H3X, của Y vs O là YO. Chọn CTHH nào đúng cho hợp chất X và Y
a. XY3 b. X3Y c. X2Y3 d. X2Y2
6. Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng II clorua CuCl2 là:
a. 540 b. 542 c. 544 d. 548
Câu 2:
Gọi CTHH của hợp chất là XaOb
Theo quy tắc hóa trị ta có:
V.a = II.b
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)
Vậy CTHH của hợp chất là X2O5
Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%
Ta có :
a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)
\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)
\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)
Vậy X là photpho. KHHH là P
Vậy CTHH của hợp chất là P2O5
Câu 3 :
Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:
\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)
\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)
Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :
\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)
Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )
Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)
Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O
=> CTHH của hợp chất là Fe2O3
b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )
Theo công thức tính %m ta có :
\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)
=> PTK hợp chất = 17
<=> X + 3H = 17
<=> X + 3 = 17
<=> X = 14
=> X là Nito(N)
1. Ta có: 56 x 2 + ( 32 + 16 x 4 )x = 400
=> x = 3
=> CTHH: Fe2(SO4)3
2. Cách giải tương tự 1
=> CTHH: Al2(SO4)3
3. Cách giải tương tự 1
=> CTHH: K2SO4
Theo đề bài ta có : \(2Fe+a.O=4Ca\)
\(\Leftrightarrow112+16a=160\)
\(\Rightarrow a=3\)
CTHC: Fe2O3
Bài 1:
\(M_{Fe_2O_a}=4\times40=160\)
Ta có: \(2\times56+16a=160\)
\(\Leftrightarrow112+16a=160\)
\(\Leftrightarrow16a=48\)
\(\Leftrightarrow a=3\)
Vậy CTHH là Fe2O3
a)
Gọi a là hóa trị của Fe, O có hóa trị II
-CTHH : FeaxOIIy
Áp dụng quy tắc hóa trị: x.a=y.II
⇒ a = \(\frac{y.II}{x}\)
Vậy hóa trị của Fe công thức trên là \(\frac{IIy}{x}\)
Câu b ai biết làm không ?
Ai giúp mình với !!!!!