K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2015

đk: x khác -3; 2

b)\(A=\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{x+3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{x^2-4-5-x-3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{x^2-x-12}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{\left(x+3\right)\left(x-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{x-4}{x-2}\)

c) A=3/4 <=> \(\frac{x-4}{x-2}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow4x-16=3x-6\) tự giải pt này ra x nha

d) \(A=\frac{x-4}{x-2}=\frac{x-2-2}{x-2}=1-\frac{2}{x-2}\)=> A thuộc Z <=> 2/x-2 thuộc Z( 1 thuộc Z rồi) => x-2 thuộc Ư(2) <=> x-2 thuộc (+-1;+-2)

x-2 1-12-2
x3(t/m)1(t/m)4(t/m)0(t/m)

 

=> Vậy..

e) \(x^2-9=0\Leftrightarrow x^2=9\Leftrightarrow x=+-3\)thay lần lượt vào A rồi tính nha

 

Bài 1: Cho biểu thức: A= (x^2-3/x^2-9  + 1/x-3):x/x+3            a, Rút gọn A.            b, Tìm các giá trị của x để A = 3Bài 2: Cho biểu thức: A = (x/x^2-4 + 1/x+2 - 2/x-2) : (1- x/x+2) Với x khác 2 và -2            a, Rút gọn biểu thức,            b, Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.Bài 3: Cho biểu thức A = 2x/x+3 + x+1/x-3 + 3x-11x/9-x^2, với x khác 3 , -3            a, Rút gọn biểu thức A.            b, Tính giá trị...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho biểu thức: A= (x^2-3/x^2-9  + 1/x-3):x/x+3

            a, Rút gọn A.

            b, Tìm các giá trị của x để A = 3

Bài 2: Cho biểu thức: A = (x/x^2-4 + 1/x+2 - 2/x-2) : (1- x/x+2) Với x khác 2 và -2

            a, Rút gọn biểu thức,

            b, Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.

Bài 3: Cho biểu thức A = 2x/x+3 + x+1/x-3 + 3x-11x/9-x^2, với x khác 3 , -3

            a, Rút gọn biểu thức A.

            b, Tính giá trị của A khi x=5

            c, Tìm gái trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị nguyên.

Bài 4: Cho biểu thức: A = (x/x^2-4 + 1/x+2 - 2/x-2) : (1- x/x+2) , với x khác 2 .-2

            a, Rút gọn A.

            b, Tính giá trị của A khi x = -4

            c, Tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị là số nguyên.

1

Bài 1: 

a: \(A=\dfrac{x^2-3+x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{x}=\dfrac{x\left(x+1\right)}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{x+1}{x-3}\)

b: Để A=3 thì 3x-9=x+1

=>2x=10

hay x=5

Bài 2: 

a: \(A=\dfrac{x+x-2-2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{x+2-x}{x+2}\)

\(=\dfrac{-6}{x-2}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-3}{x-2}\)

b: Để A nguyên thì \(x-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

1 tháng 12 2021

\(a,A=\dfrac{9-3x+x^2+10x+25-x^2+1}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}\\ A=\dfrac{7x+35}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{7\left(x+5\right)}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{7}{x-1}\\ b,A\in Z\\ \Leftrightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\left(tm\right)\\ b,A< 0\Leftrightarrow x-1< 0\left(7>0\right)\\ \Leftrightarrow x< 1;x\ne-5\\ c,\left|A\right|=3\Leftrightarrow\dfrac{7}{\left|x-1\right|}=3\Leftrightarrow\left|x-1\right|=\dfrac{7}{3}\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{3}+1=\dfrac{10}{3}\left(tm\right)\\x=-\dfrac{7}{3}+1=-\dfrac{4}{3}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

1 tháng 7 2021

\(\left(x+4\right)^2-81=0\Leftrightarrow\left(x+4\right)^2-9^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4+9\right)\times\left(x+4-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+13\right)\times\left(x-5\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x+13=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-13\\x=5\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2 2021

Lời giải:ĐK: $a\geq 0; a\neq 9; a\neq 4$

a) 

\(A=\frac{2\sqrt{a}-9}{(\sqrt{a}-2)(\sqrt{a}-3)}-\frac{\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-2}+\frac{2\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-3}\)

\(\frac{2\sqrt{a}-9}{(\sqrt{a}-2)(\sqrt{a}-3)}-\frac{(\sqrt{a}+3)(\sqrt{a}-3)}{(\sqrt{a}-2)(\sqrt{a}-3)}+\frac{(2\sqrt{a}+1)(\ \sqrt{a}-2)}{(\sqrt{a}-3)(\sqrt{a}-2)}\)

\(=\frac{2\sqrt{a}-9-(a-9)+(2a-3\sqrt{a}-2)}{(\sqrt{a}-3)(\sqrt{a}-2)}=\frac{a-\sqrt{a}-2}{(\sqrt{a}-3)(\sqrt{a}-2)}=\frac{(\sqrt{a}-2)(\sqrt{a}+1)}{(\sqrt{a}-3)(\sqrt{a}-2)}=\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-3}\)

b) Để \(A< 1\Leftrightarrow \frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-3}<1\Leftrightarrow 1+\frac{4}{\sqrt{a}-3}<1\)

\(\Leftrightarrow \frac{4}{\sqrt{a}-3}< 0\Leftrightarrow \sqrt{a}-3< 0\Leftrightarrow 0\leq a< 9\)

Kết hợp ĐKXĐ: suy ra $0\leq a< 9; a\neq 4$

c) Với $a$ nguyên,  \(A=1+\frac{4}{\sqrt{a}-3}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow 4\vdots \sqrt{a}-3\)

$\Rightarrow \sqrt{a}-3\in\left\{\pm 1; \pm 2;\pm 4\right\}$

$\Rightarrow a\in\left\{4;16; 1;25; 49\right\}$

Kết hợp ĐKXĐ suy ra $a\in\left\{16;1;25;49\right\}$

 

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}a\ge0\\a\notin\left\{4;9\right\}\end{matrix}\right.\)

a) Ta có: \(A=\dfrac{2\sqrt{a}-9}{a-5\sqrt{a}+6}-\dfrac{\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{2\sqrt{a}+1}{3-\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{\left(2\sqrt{a}-9\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}+\dfrac{\left(2\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}-3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}-9-\left(a-9\right)+2a-4\sqrt{a}+\sqrt{a}-2}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\dfrac{2a-\sqrt{a}-11-a+9}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\dfrac{a-\sqrt{a}-2}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\dfrac{a-2\sqrt{a}+\sqrt{a}-2}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-2\right)+\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-3}\)

b) Để A<1 thì A-1<0

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-3}-1< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-3}-\dfrac{\sqrt{a}-3}{\sqrt{a}-3}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}+1-\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-3}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{\sqrt{a}-3}< 0\)

mà 4>0

nên \(\sqrt{a}-3< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}< 3\)

hay a<9

Kết hợp ĐKXĐ, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}0\le a< 9\\a\ne4\end{matrix}\right.\)

Vậy: Để A<1 thì \(\left\{{}\begin{matrix}0\le a< 9\\a\ne4\end{matrix}\right.\)

c) Để A nguyên thì \(\sqrt{a}+1⋮\sqrt{a}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}-3+4⋮\sqrt{a}-3\)

mà \(\sqrt{a}-3⋮\sqrt{a}-3\)

nên \(4⋮\sqrt{a}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}-3\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

mà \(\sqrt{a}-3\ge-3\forall a\) thỏa mãn ĐKXĐ

nên \(\sqrt{a}-3\in\left\{1;-1;2;-2;4\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}\in\left\{4;2;5;1;7\right\}\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{16;4;25;1;49\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(a\in\left\{1;16;25;49\right\}\)

Vậy: Để A nguyên thì \(a\in\left\{1;16;25;49\right\}\)

15 tháng 7 2023

(a) Với \(x\ge0,x\ne9\), ta có: \(A=\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+3\right)+\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-9}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}.\)

(b) Ta có: \(x=7+4\sqrt{3}=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=2+\sqrt{3}\).

Thay vào biểu thức \(A\) (thỏa mãn điều kiện), ta được: \(A=\dfrac{3}{2+\sqrt{3}+3}=\dfrac{3}{5+\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{3\left(5-\sqrt{3}\right)}{5^2-\left(\sqrt{3}\right)^2}=\dfrac{15-3\sqrt{3}}{22}.\)

(c) Để \(A=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2=5\Leftrightarrow x=9\) (không thỏa mãn).

Vậy: \(x\in\varnothing.\)

(d) Để \(A>1\Leftrightarrow A-1>0\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}>0\Rightarrow1-\sqrt{x}>0\) (do \(\sqrt{x}+3>0\forall x\inĐKXĐ\))

\(\Rightarrow x< 1\). Kết hợp với điều kiện thì \(0\le x< 1.\)

(e) \(A\in Z\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\in Z\Rightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+3=1\\\sqrt{x}+3=-1\\\sqrt{x}+3=3\\\sqrt{x}+3=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=-2\left(VL\right)\\\sqrt{x}=-4\left(VL\right)\\\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\left(TM\right)\\\sqrt{x}=-6\left(VL\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=0.\)

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

29 tháng 3 2022

yggucbsgfuyvfbsudy

30 tháng 3 2022

????????