K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2019

tu ve hinh

O la trung diem cua AB va CD 

=> OA = OB (dn) 

     OC = OD (dn)     (1)

Xet tam giac OAD va tam giac OBC co : goc AOD = goc BOC (dd) 

nen : tam giac OAD = tam giac OBC (c - g - c)

=> goc ADO = goc OCB (dn)  

xet tam giac IOD  va tam giac KOC co : goc IOD = goc KOC (dd)

(1) 

nen : Tam giac IOD = tam giac KOC (g-c-g)

=> DI = CK (dn)

     OI = OK (dn)

vay_

16 tháng 1 2019

các bạn giúp mình bài 2 với

4 tháng 10 2018

KỆ MẸ MÀY

8 tháng 10 2018

de bai thieu bn oi 

13 tháng 8 2018

Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Chí Thành - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

1 tháng 2 2018

Câu hỏi của Nguyễn Thùy Linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

2 tháng 2 2020

a)ob<od

b)ob<bd

k cho mình (k là k)

thanks bn

2 tháng 5 2019

B C I H F E A

a)Ta có: BAI=CAI (AI là đường phân giác BAC)

Do:FH//AI=>CFH=CAI và BAI=AEF( đồng vị)

Mà:CFH=AFE(2 góc đối đỉnh)

Suy ra: AFE=AEF

Xét \(\Delta\)AFE:AFE=AEF=>\(\Delta\)AFE cân tại A=>Đường trung trực của EF đồng thời là đường cao

Hay:Đường trung trực của EF đi qua A

b) Như đã nói ở câu a:Đường trung trực của EF đồng thời là đường cao, giả sử ấy là AM

Ta có:AMF=90

Mà FH//AI=>AMF+MAI=180=>MAI=90=>AM\(\perp\)AI

Hay đường trung trực của EF vuông góc với AI

c)Do AI cố định nên đường trung trực của EF cố định

Mà \(\Delta\)AFE cân nên đường trung trực của EF đồng thời là đường trung tuyến ứng với EF

Hay đường trung tuyến ứng với EF cố định