Thay chữ bằng số
A.1ab+36=ab1
B.ab+ba=55
Thank you😉😉😉😆😆☺☺😊😁
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhàn Lê
Ta có :
5,625 = 25,125
TỪ đó ta lập được các tỉ thức sau :
\(\frac{5}{25}=\frac{25}{625}\) ; \(\frac{5}{25}=\frac{25}{625}\);\(\frac{625}{25}=\frac{25}{5}\);\(\frac{625}{25}=\frac{25}{5}\)
Mình không chép mạng nên không hay lắm! Bạn xem rồi tự sửa chữa lại theo ý bạn một chút nhé =)))
Thể thơ: 5 chữ
Tựa đề: Làng tôi
Làng tôi, làng tôi yêu.....
Cây cối xanh rợp bóng
Ngọn núi vẫn còn đó
Sừng sững...bao tháng ngày.
Tiếng trẻ con ríu rít.
Vui đùa thật ngây thơ.
Cảnh vật như nên thơ
Thơ gì mà lắm thế !!!
Bị cô cho điểm tám
Thôi thì công cóc rồi
Đừng chép vào làm gì!
Chép vào bị bị óc...!!!
P/ss: Cái khúc "Bị cô cho điểm tám ... .. bị óc!!! " là mình chế thêm bạn không cần ghi nha
Tên bài :Màu xanh 4 phương trời
Một màu xanh bao la
Trải dài cả nương lúa
Lúa thơm mùi sữa mẹ
Còn nặng trĩu trên cành .
Một màu xanh biêng biếc
Trải đầy cả đại dương
Điểm màu từng con cá
Tung tăng hoài đi chơi
Một màu xanh mênh mông
Trải tít tắp chân trời
Thả con diều màu sắc
Vào bầu trời cánh chim
Ơi màu xanh biêng biếc
Ơi màu xanh hòa bình
Tôi yêu màu xanh lắm
Màu xanh bốn phương trời.
\(M=\frac{2.2^{12}.3^6+2^2.2^9.3^9}{2^5.2^7.3^7+2^7.2^3.3^{10}}\)
\(=\frac{2^{11}.3^6\left(2^2+3^3\right)}{2^{10}.3^7\left(2^2+3^3\right)}\)
\(=\frac{2}{3}\)
\(M=\frac{2.\left(2^3\right)^4.\left(3^3\right)^2+2^2.\left(2.3\right)^9}{2^5.\left(2.3\right)^7+2^7.2^3.\left(3^2\right)^5}\)
\(M=\frac{2.2^{12}.3^6+2^2.2^9.3^9}{2^5.2^7.3^7+2^7.2^3.3^{10}}\)
\(M=\frac{2^{13}.3^6+2^{11}.3^9}{2^{12}.3^7+2^{10}.3^{10}}\)
\(M=\frac{2^{11}.3^6\left(2^2.1+1.3^3\right)}{2^{10}.3^7\left(2^2.1+1.3^3\right)}\)
\(M=\frac{2.31}{3.31}\)
\(M=\frac{2}{3}\)
Study well
Cậu tự vẽ hình nha !
a) Vì AB là đường trung trực của DM
=> AD = AM (tính chất 1 điểm trên đường trung trực) (1)
Tương tự với AC là trung trực của ME
=> AM = AE (2)
Từ (1) và (2)
=> AM = AD = AE
b) Từ (1) ta suy ra \(\Delta ADM\) cân tại A
Từ (2) ta cũng có \(\Delta AEM\) cân tại A
Vì trong tam giác cân , đường trung trực , phân giác , trung tuyến , đường cao đều trung nhau
=> Với AB,AC là đường trung trực tương ứng thì AB,AC cũng là phân giác tương ứng
=> \(\widehat{DAB}=\widehat{MAB}=\frac{\widehat{MAD}}{2}\) và \(\widehat{MAC}=\widehat{CAE}=\frac{\widehat{MAE}}{2}\)
Ta có :
\(\widehat{BAM}+\widehat{MAC}=90^0\)
\(2\widehat{BAM}+2\widehat{MAC}=180^0\)
\(\widehat{MAD}+\widehat{MAE}=180^0\)
=> Ba điểm thẳng hàng
a) ab = 55
b) ab = 23; ba = 32
Chọn mk nha ^_^
A. a=1 b=5
B. a=2 b=3
v nha,pp