K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2018

a) \(A=5+5^2+...+5^{100}\)

\(5A=5^2+5^3+...+5^{101}\)

\(5A-A=\left(5^2+5^3+...+5^{101}\right)-\left(5+5^2+...+5^{100}\right)\)

\(4A=5^{101}-5\)

\(A=\frac{5^{101}-5}{4}\)

b) Ta thấy các số hạng của A đều chia hết cho 5

=> A chia hết cho 5

=> A là hợp số

6 tháng 9 2018

Bonking thiếu nhá

Dễ thấy:\(5+5^2+5^3+....+5^{100}⋮5\)

Mà \(5+5^2+5^3+...+5^{100}>5\)

=> A là hợp số 

Phần a làm như Bonking là đúng

5 tháng 11 2016

hợp số nha

5 tháng 11 2016

GIAI CU THE

12 tháng 3 2023

Ta có A = 52 + 53 + 54 + ... + 52021

             = 5( 5 + 52 + 53 + ... + 52020 ) 

Vậy A ⋮ 5 mà A > 5 nên A là hợp số

12 tháng 3 2023

A = 52 + 53 +...+ 52021

A = 5.(5 + 52 +...+ 5)

⇒A là hợp số vì A ⋮ 5

Vậy...

 

 

12 tháng 11 2016

ta có : A=5+5^2+...+5^100=......5 chia hết cho 5

A=5+5^2+...+5^100>5

suy ra: A là hợp số

 

5 tháng 3 2017

b) Ta có :

5 chia hết cho 5

5^2 chia hết cho 5

....................................

5^100 chia hết cho 5

=> A chia hết cho 5, 5 là số nguyên tố (1)

Mà : 5 ko chia hết cho 5^2

5^2 chia hết cho 5^2

.............................................

5^100 chia hết cho 5^2

=> A ko chia hết cho 5^2 (2)

Từ (1) + (2) => A ko là số chính phương

19 tháng 8 2023

A = 5 + 52 + ....+ 5100

A = 5.( 1 + 5 + ...+ 599)

A > 5 mà A ⋮ 1; 5; A vậy A là hợp số

23 tháng 10 2015

a) Hợp số (đần nó quen thân )

b) Giống a

c) dấu hiệu chia hết kia rồi còn khi nào nữa

23 tháng 10 2015

a)hợp số vì nó có tận cung là 2 nên chia hết cho 2]

b)hợp số

c)khi có tận cùng là 5

16 tháng 5 2017

a.

A = 5 + 5^2 + 5^3 +...+5^100

5A = 5^2 + 5^3 +...+5^101

4A = [5^2 + 5^3+...+5^101] - [5 + 5^2 +5^3+...+5^100]

A = \(\frac{5^{101}-5}{4}\)

b, Vì 5, 5^2,..., 5^100 đều là lũy thừa của 5 nên sẽ bằng 5[5n] chia hết cho 5

=> A là hợp số

c, 

A = 5 + 5^2 + 5^3 +... + 5^100

A = [5 + 5^2] + [5^3 + 5^4] + ... + [5^99 + 5^100]

A = 30 + 5^2[5 + 5^2] + ... + 5^98[5 + 5^2]

A = 30 + 5^2.30 + ... + 5^98 . 30 

=> A chia hết cho 30

d.

Vì A = \(\frac{5^{101}-5}{4}\)[cm trên]

Mà theo quy tắc thì 5101 có chữ số tận cùng là 25 [vì 5n = ...25 với mọi n E N*]

=> 5101-5 = ...20 [chỉ có thể là số có chữ số tận cùng là 0 bình phương lên]

Mà một số có chữ số tận cùng là 0 khi bình phương lên sẽ có ít nhất 2 chữ số 0 ở tận cùng

Mà A chỉ có 4 chữ số 0

=> A không phải số chính phương

Ủng hộ mik nếu thấy OK   Nha mấy bạn >..<

31 tháng 12 2021

[cm trên] là j vậy?

23 tháng 8

Câu b trả lời thế nào vậy???

23 tháng 10

A  =5 + 52 + 53 + ... + 5100

A ⋮ 1; 5 ; A (A > 5)

Vậy A là hợp số

b; A = 5 + 52 + 53 + ... + 5100

   A =  5 + 52(1 + 5  + 52 + ... + 58)

 ⇒  A \(⋮\) 5; A không chia hết cho 52. Vậy A không phải là số chính phương vì số chính phương chia hết cho một số nguyên tố thì phải chia hết cho bình phương số nguyên tố đó. 

 

a. Ta có: A = 5 + 5^2  + 5^3 +....+ 5^100       

⇒A = 5 + 5^2 + 5^3 + 5^4 + ... + 5^99 + 5^100        ⇒A = 5^1 + 5 + 5^3 . 1 + 5 + ... + 5 ^9 . 1 + 5        

⇒A = 5.6 + 5 3 .6 + ... + 5^99 .6               

A = 6. 5 + 5 3 + ... + 5^99  chia hết cho 6. Vì A chia hết cho 6 nên A là hợp số

b,A không hải số chính phương

23 tháng 10

A  =5 + 52 + 53 + ... + 5100

A ⋮ 1; 5 ; A (A > 5)

Vậy A là hợp số

b; A = 5 + 52 + 53 + ... + 5100

   A =  5 + 52(1 + 5  + 52 + ... + 598)

 ⇒  A \(⋮\) 5; A không chia hết cho 52. Vậy A không phải là số chính phương vì số chính phương chia hết cho một số nguyên tố thì phải chia hết cho bình phương số nguyên tố đó.