K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2018

Xét \(a-b=2\left(a+b\right)\)

\(a-b=2a+2b\)

\(2a-a=-b-2b=-3b\)

Xét \(a-b=\frac{a}{b}\Rightarrow-3b-b=\frac{a}{b}\)

\(\Rightarrow-4b=\frac{a}{b}\)

Xét a - b = 2 ( a + b )

a - b = 2a + ab

2a - a = -b - 2b = -3b

Xét a - b = a/b => -3b - b = a/b

=>-4b = a/b

9 tháng 4 2020

Đống này xong r, ko k bất cứ ai trl nx nhé

9 tháng 4 2020

Không ai rảnh bạn nha!!!!

7 tháng 4 2020

Đề bài 1 có nhầm chỗ nào không bạn ???

Bài 3 : 

( x2 + ax + b )( x2 + bx + a ) = 0 \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+ax+b=0\left(^∗\right)\\x^2+bx+a=0\left(^∗^∗\right)\end{cases}}\)

\(\left(^∗\right)\rightarrow\Delta=a^2-4b,\)Để phương trình có nghiệm thì  \(a^2-4b\ge0\Leftrightarrow a^2\ge4b\Leftrightarrow\frac{1}{a}\ge\frac{1}{2\sqrt{b}}\left(3\right)\)

\(\left(^∗^∗\right)\rightarrow\Delta=b^2-4a\), Để phương trình có nghiệm thì \(b^2-4a\ge0\Leftrightarrow\frac{1}{b}\ge\frac{1}{2\sqrt{a}}\left(4\right)\)

Cộng ( 3 ) với ( 4 ) ta có : \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{1}{2\sqrt{a}}+\frac{1}{2\sqrt{b}}\)

<=> \(\frac{1}{2\sqrt{a}}+\frac{1}{2\sqrt{b}}< \frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{1}{4a}+\frac{1}{4b}< \frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)< \frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{1}{8}< \frac{1}{4}\)( luôn luôn đúng với mọi a ,b ) 

7 tháng 4 2020

B3 tui lm đc r, bn lm nhìn rối thế @@ Đề bài ko sai đâu hết nhé bn

14 tháng 2 2016

bai toan nay khó

14 tháng 2 2016

khó mới hỏi chứ

28 tháng 3 2021

Làm như chắc là sai:vvv

Điều kiện: b\(\ne0\)

Theo đề bài ta có: a-b=2(a+b) 

<=>a-b=2a+2b

<=>a-2a=2b+b

<=> -a=3b

<=>a=-3b

=> ab=(-3b).b=-3b2

Ta có: \(\dfrac{a}{b}=\left(a-b\right)\Leftrightarrow a=\left(a-b\right)b=ab-b^2=-3b^2-b^2=-4b^2\)

<=> -3b=-4b2

<=> \(-3b+4b^2=0\Leftrightarrow b\left(4b-3\right)=0\)

=> \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\left(loai\right)\\4b-3=0\end{matrix}\right.\)

=> \(b=\dfrac{3}{4}\Rightarrow a=-3.\dfrac{3}{4}=-\dfrac{9}{4}\)

Vậy...

28 tháng 3 2021

À mà Minh Anh hả em(:?

14 tháng 1 2019

Đề sai

Ta có : \(\hept{\begin{cases}a+3b=8\\2a+3c=7\end{cases}}\Rightarrow\left(a+3b\right)+\left(2a+3c\right)=8+7\)

\(\Leftrightarrow a+3b+2a+3c=15\)

\(\Leftrightarrow\left(2a+a\right)+3b+3c=15\)

\(\Leftrightarrow3a+3b+3c=15\)

\(\Leftrightarrow3\left(a+b+c\right)=15\)

\(\Leftrightarrow a+b+c=15\div3\)

\(\Leftrightarrow a+b+c=5\)

14 tháng 1 2019

Đề đúng đấy ạ :)))

3 tháng 8 2023

Để chứng minh rằng √(a-b) và √(3a+3b+1) là các số chính phương, ta sẽ điều chỉnh phương trình ban đầu để tìm mối liên hệ giữa các biểu thức này. Phương trình ban đầu: 2^(2+a) = 3^(2+b) Ta có thể viết lại phương trình theo dạng: (2^2)^((1/2)+a/2) = (3^2)^((1/2)+b/2) Simplifying the exponents, we get: 4^(1/2)*4^(a/2) = 9^(1/2)*9^(b/2) Taking square roots of both sides, we have: √4*√(4^a) = √9*√(9^b) Simplifying further, we obtain: 22*(√(4^a)) = 32*(√(9^b)) Since (√x)^y is equal to x^(y/), we can rewrite the equation as follows: 22*(4^a)/ = 32*(9^b)/ Now let's examine the expressions inside the square roots: √(a-b) can be written as (√((22*(4^a))/ - (32*(9^b))/)) Similarly, √(3*a + 3*b + ) can be written as (√((22*(4^a))/ + (32*(9^b))/)) We can see that both expressions are in the form of a difference and sum of two squares. Therefore, it follows that both √(a-b) and √(3*a + 3*b + ) are perfect squares.

2 tháng 7 2021

\(b)\)

\(4n-3⋮3n-2\)

\(\Leftrightarrow3\left(4n-3\right)⋮3n-2\)

\(\Leftrightarrow12n-9⋮3n-2\)

\(\Leftrightarrow\left(12n-8\right)-1⋮3n-2\)

\(\Leftrightarrow4\left(3n-2\right)-1⋮3n-2\)

\(\Leftrightarrow1⋮3n-2\)

\(\Leftrightarrow3n-2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow3n\in\left\{1;3\right\}\)

Mà: \(3n⋮3\)

\(\Leftrightarrow3n=3\)

\(\Leftrightarrow n=1\)