K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2018

\(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{y}+x=2\\\frac{y^2}{x}+y=\frac{1}{2}\end{cases}}\) ĐK: x,y khác 0

Nhân theo vế hai pt ta được

\(\left(\frac{x^2}{y}+x\right).\left(\frac{y^2}{x}+y\right)=2\)

\(\Leftrightarrow xy+x^2+y^2+xy=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+y=1\\x+y=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1-y\\x=-1-y\end{cases}}}\)

Xét 2 trường hợp trên bằng cách thế x theo y là được

7 tháng 8 2018

sao nhân theo 2 vế lại bằng 2

15 tháng 12 2016

ĐK: x khác 0

pt (2) \(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+\left(y+\frac{1}{y}\right)^2=13\)

Đặt \(a=x+\frac{1}{x};b=y+\frac{1}{y}\), hệ pt trở thành:

\(\begin{cases}a+b=5\\a^2+b^2=13\end{cases}\) giải hệ pt đối xứng loại I được

\(\begin{cases}a=2\\b=3\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}a=3\\b=2\end{cases}\)

Thế vào được tập nghiệm của hệ pt đã cho:

\(\left\{\left(1;\frac{3-\sqrt{5}}{2}\right);\left(1;\frac{3+\sqrt{5}}{2}\right);\left(\frac{3-\sqrt{5}}{2};1\right);\left(\frac{3+\sqrt{5}}{2};1\right)\right\}\)

16 tháng 12 2016

cam on minh da biet lam bai nay, truoc khi ban tra loi nen minh chua tick dung dau nhe ,mac du cach lam dung roi

11 tháng 5 2016

Điều kiện \(x\ne0;y\ne0\)

Đặt \(x+\frac{1}{x}=a;y+\frac{1}{y}=b\), khi đó :

\(x^2+\frac{1}{x^2}=a^2-2;y^2+\frac{1}{y^2}=b^2-2\)

Thay vào hệ phương trình ta được :

\(\begin{cases}a+b=5\\a^2+b^2=13\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}a+b=5\\\left(a+b\right)^2-2ab=13\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}a+b=5\\ab=6\end{cases}\)

Do đó a và b là nghiệm của phương trình : \(t^2-5t+6=0\Leftrightarrow\begin{cases}t=2\\t=3\end{cases}\) 

vậy \(\left(a;b\right)=\left(2;3\right);\left(a;b\right)=\left(3;2\right)\)

* Khi \(\begin{cases}a=2\\b=3\end{cases}\) ta có :

\(\begin{cases}x+\frac{1}{x}=2\\y+\frac{1}{y}=3\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x^2-2x+1=0\\y^2-3x+1=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=1\\y=\frac{3\pm\sqrt{5}}{2}\end{cases}\)

* Khi \(\begin{cases}a=3\\b=2\end{cases}\) ta có :

\(\begin{cases}x+\frac{1}{x}=3\\y+\frac{1}{y}=2\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x^2-3x+1=0\\y^2-2x+1=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}y=1\\x=\frac{3\pm\sqrt{5}}{2}\end{cases}\)

Các nghiệm (x;y) là 

\(\left(1;\frac{3+\sqrt{5}}{2}\right);\left(1;\frac{3-\sqrt{5}}{2}\right);\left(\frac{3+\sqrt{5}}{2};1\right);\left(\frac{3-\sqrt{5}}{2};1\right)\)

 

 

 

5 tháng 5 2017

Câu 2/

Điều kiện xác định b tự làm nhé:

\(\frac{6}{x^2-9}+\frac{4}{x^2-11}-\frac{7}{x^2-8}-\frac{3}{x^2-12}=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-25x^2+150=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-10\right)\left(x^2-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=10\\x^2=15\end{cases}}\)

Tới đây b làm tiếp nhé.

6 tháng 5 2017

a. ĐK: \(\frac{2x-1}{y+2}\ge0\)

Áp dụng bđt Cô-si ta có: \(\sqrt{\frac{y+2}{2x-1}}+\sqrt{\frac{2x-1}{y+2}}\ge2\)

\(\)Dấu bằng xảy ra khi  \(\frac{y+2}{2x-1}=1\Rightarrow y+2=2x-1\Rightarrow y=2x-3\) 

Kết hợp với pt (1) ta tìm được x = -1, y = -5 (tmđk)

b. \(pt\Leftrightarrow\left(\frac{6}{x^2-9}-1\right)+\left(\frac{4}{x^2-11}-1\right)-\left(\frac{7}{x^2-8}-1\right)-\left(\frac{3}{x^2-12}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(15-x^2\right)\left(\frac{1}{x^2-9}+\frac{1}{x^2-11}+\frac{1}{x^2-8}+\frac{1}{x^2-12}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-15=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{15}\\x=-\sqrt{15}\end{cases}}\)

12 tháng 5 2018

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy , ta có :

\(\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)+\left(y^2+\frac{1}{y^2}\right)\ge2+2=4\)

Đẳng thức xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x=\pm1\\y=\pm1\end{cases}}\)

Xét từng cặp giá trị của x,y vào phương trình \(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{xy}=\frac{3}{2}\)

Thấy cặp (x;y) thõa mãn đề bài là (1;1)

Vậy ...... 

12 tháng 5 2018

Điều kiện xác định : \(\hept{\begin{cases}x\ne-y\\x,y\ne0\end{cases}}\)

29 tháng 5 2018

Cộng hai phương trình lại thì được: 

\(x+y+1=3\)

\(\Rightarrow x+y=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y+\frac{x}{2}=\frac{1}{2}\\x+\frac{y}{2}=\frac{5}{2}\end{cases}}\)

Đến đây dễ rồi bạn tự làm tiếp nhé ^-^

22 tháng 7 2017

ĐK \(\hept{\begin{cases}x-y+1\ne0\\x+y-2\ne0\end{cases}}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x-y+1}=a\\\frac{1}{x+y-2}=b\end{cases}}\)Hệ phương trình \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a-3b=-1\\-3a+b=12\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a-3\left(12+3b\right)=-1\\b=12+3b\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-7a=35\\b=12+3b\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-5\\b=12+3.\left(-5\right)=-3\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x-y+1}=-5\\\frac{1}{x+y-2}=-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y=-\frac{6}{5}\\x+y=\frac{5}{3}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y-\frac{6}{5}\\2y-\frac{6}{5}=\frac{5}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y-\frac{6}{5}\\y=\frac{43}{30}\end{cases}\Leftrightarrow}}\hept{\begin{cases}x=\frac{7}{30}\\y=\frac{43}{30}\end{cases}}}\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(\frac{7}{30};\frac{43}{30}\right)\)