K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2018

\(x^3=216\)

\(x^3=6^3\)

\(\Rightarrow x=6\)

\(x^2=2^3+3^2+4^2\)

\(x^2=8+9+16\)

\(x^2=33\)

\(x=\sqrt{33}\)

\(x^3=x^2\)

\(x^3-x^2=0\)

\(x\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

5 tháng 8 2018

a) x3 = 216

=> x3 = 63

=> x = 6

Vậy x = 6

b) x2 = 23 + 32 + 42

=> x2 = 8 + 9+ 16

=> x2 =33

=> \(x\in\varnothing\)( vì x thuộc N)

Vậy ...

Câu 1: 

a) Ta có: x-3 là ước của 13

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(13\right)\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)(thỏa mãn)

Vậy: \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)

b) Ta có: \(x^2-7\) là ước của \(x^2+2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2⋮x^2-7\)

\(\Leftrightarrow x^2-7+9⋮x^2-7\)

mà \(x^2-7⋮x^2-7\)

nên \(9⋮x^2-7\)

\(\Leftrightarrow x^2-7\inƯ\left(9\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-7\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

mà \(x^2-7\ge-7\forall x\)

nên \(x^2-7\in\left\{1;-1;3;-3;9\right\}\)

\(\Leftrightarrow x^2\in\left\{8;6;10;4;16\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2\sqrt{2};-2\sqrt{2};-\sqrt{6};\sqrt{6};\sqrt{10};-\sqrt{10};2;-2;4;-4\right\}\)

mà \(x\in Z\)

nên \(x\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)

Câu 2: 

a) Ta có: \(2\left(x-3\right)-3\left(x-5\right)=4\left(3-x\right)-18\)

\(\Leftrightarrow2x-6-3x+15=12-4x-18\)

\(\Leftrightarrow-x+9+4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow3x+15=0\)

\(\Leftrightarrow3x=-15\)

hay x=-5

Vậy: x=-5

20 tháng 1 2021

mk mới lớp 6 thui, sao bn lại giải phần b câu 1 kiểu này

20 tháng 12 2019

Bài giải

a) (2.x - 1).(x - 3) = 0   (x thuộc N)

Mà 0.0 = 0 hoặc 0 nhân với số nào cũng bằng 0

Suy ra một trong hai biểu thức "(2.x - 1)" hoặc "x - 3" = 0

Ta có:

2.x - 1 = 0x - 3 = 0
2.x      = 0 + 1x      = 0 + 3
2.x      = 1x      = 3    (chọn)
   x      = 1 : 2 
   x      = \(\frac{1}{2}\)(loại vì x thuộc N) 

Vậy x = 3

Mấy câu còn lại để mai mình làm

20 tháng 12 2019

a) Ta có:

(2x - 1)(x - 3) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\x-3=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\left(ktm\right)\\x=3\left(tm\right)\end{cases}}\)

b) 3x(x - 2) = x - 2

=> 3x(x - 2) - (x - 2) = 0

=> (3x - 1)(x - 2) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\left(tkm\right)\\x=2\left(tm\right)\end{cases}}\)

c) (2x + 3)x - 2(2x + 3) = 0

=> (2x + 3)(x - 2) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\x-2=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\left(ktm\right)\\x=2\left(tm\right)\end{cases}}\)

d) 4(x - 3) + 2x(x - 3) = 0

=> (4 + 2x)(x - 3) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}4+2x=0\\x-3=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-2\left(tkm\right)\\x=3\left(tm\right)\end{cases}}\)

a) Ta có: \(\left(2x-5\right)^3=216\)

\(\Leftrightarrow2x-5=6\)

\(\Leftrightarrow2x=11\)

hay \(x=\dfrac{11}{2}\)

b) Ta có: \(2x-3⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow-11⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow x+4\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(x\in\left\{-3;-5;7;-15\right\}\)

3 tháng 12 2023

Alo, sugeni two wai phem. Si ga no, you woo be the me that nas te, ai gi da

3:

a: 3^x*3=243

=>3^x=81

=>x=4

b; 2^x*16^2=1024

=>2^x=4

=>x=2

c: 64*4^x=16^8

=>4^x=4^16/4^3=4^13

=>x=13

d: 2^x=16

=>2^x=2^4

=>x=4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) \({x^2}.{x^4} = {x^{2 + 4}} = {x^6}\).

b) \(3{x^2}.{x^3} = 3.1.{x^{2 + 3}} = 3{x^5}\).

c) \(a{x^m}.b{x^n} = a.b.{x^{m + n}}\) (a ≠ 0; b ≠ 0; m, n \(\in\) N).

\(a,2^x.4=128\)

\(\Leftrightarrow2^x=128:4\)

\(\Leftrightarrow2^x=32\)

\(\Leftrightarrow2^x=2^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

\(b,2^x=4.128\)

\(\Leftrightarrow2^x=2^2.2^7\)

\(\Leftrightarrow2^x=2^9\)

\(\Rightarrow x=9\)

\(c,3^x=3^3.3^5\)

\(\Leftrightarrow3^x=3^8\)

\(\Rightarrow x=8\)

\(d,2^x.\left(2^2\right)^3=\left(2^3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2^x.2^6=2^6\)

\(\Leftrightarrow2^x=2^6:2^6\)

\(\Leftrightarrow2^x=1\)

\(\Rightarrow x=0\)

24 tháng 7 2021

Trả lời:

a, 2x . 4 = 128

=> 2x = 32

=> 2x = 25

=> x = 5

b, 2x = 4.128

=> 2x = 512

=> 2x = 29

=> x = 9

c, 3x = 33 . 35 

=> 3x = 38

=> x = 8

d, 2x ( 22 )3 = ( 23 )2

=> 2x . 26 = 26

=> 2x = 1

=> 2x = 20

=> x = 0

8 tháng 8 2017

bạn viết có thánh đọc ra á :v

8 tháng 8 2017

Bạn viết như vậy vẫn nhìn đc nhưng nhìn hơi khó

4 tháng 8 2015

(x+1) + (x+2) + ... + (x+100) = 5750

(x+x+...+x) + (1+2+..+100) = 5750

100x + (101 x 100 : 2 ) = 5750

100x + 5050 = 5750

=> 100x = 5750 - 5050 

100 x = 700

=> x = 700 : 100

=> x = 7              

12 tháng 10 2016

\(a.\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+100\right)=5750\)

\(\left(x+x+x+...+x\right)+\left(1+2+3+4+...+100\right)=5750\)

\(100x+\left(1+2+3+4+...+100\right)=5750\)

\(100x+5050=5750\)

\(100x=5750-5050\)

\(100x=700\)

\(x=700:100\)

\(x=7\)

a)

A(x)= 5x^4 - 3 + 2x^2 - 6x + 7x^2 - x^4

A(x)= 4x^4 + 9x^2 - 6x - 3.

Bậc: 4.

B= -9x^2 + x - 3 - 4x^4 + 5x^3

B(x)= -4x^4 + 5x^3 - 9x^2 + x - 3

b)

N(x) = A(x) + B(x)= ( 4x^4 + 9x^2 - 6x - 3 ) + (-4x^4 + 5x^3 - 9x^2 + x - 3)

N(x)= 5x^3 - 5x - 6

M(x) = A(x) - B(x)= ( 4x^4 + 9x^2 - 6x - 3 ) - 

(-4x^4 + 5x^3 - 9x^2 + x - 3)

M(x)= 8x^4 - 5x^3 + 18x^2 - 7x.