\(\in\)Z

a, x-3 là ước của 13

b, x^2-7 là ước của x^2+2

Câu...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: 

a) Ta có: x-3 là ước của 13

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(13\right)\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)(thỏa mãn)

Vậy: \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)

b) Ta có: \(x^2-7\) là ước của \(x^2+2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2⋮x^2-7\)

\(\Leftrightarrow x^2-7+9⋮x^2-7\)

mà \(x^2-7⋮x^2-7\)

nên \(9⋮x^2-7\)

\(\Leftrightarrow x^2-7\inƯ\left(9\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-7\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

mà \(x^2-7\ge-7\forall x\)

nên \(x^2-7\in\left\{1;-1;3;-3;9\right\}\)

\(\Leftrightarrow x^2\in\left\{8;6;10;4;16\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2\sqrt{2};-2\sqrt{2};-\sqrt{6};\sqrt{6};\sqrt{10};-\sqrt{10};2;-2;4;-4\right\}\)

mà \(x\in Z\)

nên \(x\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)

Câu 2: 

a) Ta có: \(2\left(x-3\right)-3\left(x-5\right)=4\left(3-x\right)-18\)

\(\Leftrightarrow2x-6-3x+15=12-4x-18\)

\(\Leftrightarrow-x+9+4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow3x+15=0\)

\(\Leftrightarrow3x=-15\)

hay x=-5

Vậy: x=-5

20 tháng 1 2021

mk mới lớp 6 thui, sao bn lại giải phần b câu 1 kiểu này

20 tháng 1 2018

Bài 1

a, =5.(-24)

    =-12

b,=4+25

   =29

Bài 2:Tìm số nguyên x

a,x-2=-6+17

=> x-2= 11

=> x = 11 + 2

=> x = 13

b,x+2=-9

=> x = -9 - 2

=> x = -11

Ngu cũng được chẳng cần Nguyễn Minh chia sẻ. 

Không giúp gì được cho người ta thì đừng có vào mục trả lời,

xỏ xiên người ta nữa.

29 tháng 1 2018

Mình hơi bận nên chỉ cách làm thôi nhé, moong bạn hiểu)

Bài 1:

=(1 - 2) + (3 - 4) + (5 - 6)+ ...+(801 - 802)+(803 - 804)

= (-1) + (-1) + (-1) + ... + (-1)

Bạn đi tìm số cặp sẽ ra số các số hạng -1 nên nhân -1 với số cặp sẽ ra thôi! (-1). số số (-1)

Bài 2:

a) -7 là bội của x + 8 

=> x+8 thuộc B(-7) = {1; 2; -1; -2}

(Lập bảng)(Chết, vẽ thiếu!)

x + 8             1    |       2              1            -2
   

Tương tự các câu sau.

C) x2 = x .x

Ta có: x . x . 3x + 4 = 5x + 4

(Còn đâu thì chịu, mình chỉ giúp đc có vận thôi, thông cảm nhé!)

26 tháng 8 2017

kb lqmb vs mk ko mk là P.A.D8a1

26 tháng 8 2017

Làm hết thì đã lên " THÁNH "

22 tháng 5 2017

d, ( x+1) nhé. Mình viết nhầm

Trả lời nhanh hộ mình

22 tháng 5 2017

a)\(\frac{x+11}{x-6}=\frac{x-6+17}{x-6}=\frac{x-6}{x-6}+\frac{17}{x-6}\)

=>x-6\(\in\) Ư(17)

x-61-117-17
x7523-11
12 tháng 5 2017

\(10^n\)có 1 chữ số 1 và n chữ số 0 nên tổng các chữ số của \(10^n+8\)bằng 9, do vậy nó chia hết cho 9

8 tháng 7 2016

các bn ấy ko rảnh đâu vì đang làm đềbucminh

8 tháng 7 2016

đề j vậy

18 tháng 2 2020

\(a,234-\left(x-56\right)=789\)

\(\Leftrightarrow x-56=234-789\)

\(\Leftrightarrow x-56=-555\)

\(\Leftrightarrow x=\left(-555\right)+56=-499\)

Vậy x = -499

b) \(\frac{x+3}{-5}=\frac{x-15}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+3\right)=-5\left(x-15\right)\)

\(\Leftrightarrow4x+12=-5x+75\)

\(\Leftrightarrow4x+12-\left(-5x\right)=75\)

\(\Leftrightarrow4x-\left(-5x\right)+12=75\)

\(\Leftrightarrow4x+5x=63\)

\(\Leftrightarrow9x=63\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

Vậy x = 7

c) \(8\left(x-1\right)-7=2\left(x+2\right)+5\)

\(\Leftrightarrow8x-8-7=2x+4+5\)

\(\Leftrightarrow8x-8-7-2x+4=5\)

\(\Leftrightarrow8x-2x-8-7+4=5\)

\(\Leftrightarrow8x-2x=5-4+7+8\)

\(\Leftrightarrow4x=16\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Vậy x = 4

d) Đặt \(D=\frac{2x+3}{x-1}=\frac{2x-2+5}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)+5}{x-1}=2+\frac{5}{x-1}\)

=> \(5⋮x-1\)

=> \(x-1\inƯ\left(5\right)\)

=> \(x-1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

16 tháng 7 2017

1a/ \(\left(15-x\right)+\left(x-12\right)=7-\left(-5+x\right)\)

=> \(\left(15-x\right)+\left(x-12\right)+\left(-5+x\right)=7\)

=> \(15-x+x-12-5+x=7\)

=> \(\left(15-12-5\right)-\left(x+x+x\right)=7\)

=> \(\left(15-12-5\right)-7=3x\)

=> \(3x=-2-7\)

=> \(3x=-9\)

=> \(x=\frac{-9}{3}=-3\)

b/ \(x-\left\{57-\left[42+\left(-23-x\right)\right]\right\}=13-\left\{47+\left[25-\left(32-x\right)\right]\right\}\)

=> \(x-57-42-23-x=13-47+25-32+x\)

=> \(x-x+x=13-47+25-32+57+42+23\)

=> \(x=\left(13+23\right)-\left(47+57\right)+\left(25+57\right)-\left(32+42\right)\)

=> \(x=36-104+82-74\)

=> \(x=-60\)

d/ \(\left(x-3\right)\left(2y+1\right)=7\)

Vì 7 là số nguyên tố nên ta có 2 trường hợp:

TH1: \(\hept{\begin{cases}x-3=1\\2y+1=7\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=4\\y=3\end{cases}}\).

TH2: \(\hept{\begin{cases}x-3=7\\2y+1=1\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=10\\y=0\end{cases}}\).

Các cặp (x, y) thoả mãn điều kiện: \(\left(4;3\right),\left(10;0\right)\).