K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2018

Goi m1 , m2 lần lượt là khối lượng của hai loại nước cần pha

*Áp dụng pt trình cân bằng nhiệt , ta có :

m1 ( t - t1 ) = m2 (t2 - t)

<=> \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\left(t_2-t\right)}{\left(t-t_1\right)}\)

Thay t = \(\dfrac{t_1+t_2}{4}\) vào trên , tá dược :

\(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{3t_2-t_1}{t_2-3t_1}\)

Vậy phải trộn chúng theo tỉ lệ \(\dfrac{3t_2-t_1}{t_2-3t_1}\)

* Ta có : \(\dfrac{t_2}{t_1}=3,4\)

=> t2 = 3,4 t1

Thay t2 = 3,4 t1 vào (1) , tá dược ;\(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{3.3,4t_1-t_1}{3,4t_1-3t_1}=23\)

Vậy tỉ lệ đó lúc này là ...............

11 tháng 3 2017

Chọn B

Nhiệt lượng do chất lỏng 2 tỏa ra là:

Q2 = m2.c2.(t2 - t) = 2.m1. 1/2 .c1.(t2 - t) = m1.c1.(t2 - t)

Nhiệt lượng do chất lỏng 1 thu vào là:

Q1 = m1.c1.(t - t1)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2 ⇔ t2 – t = t – t1

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

13 tháng 11 2017

Chọn B.

Hai vật 1 và 2 trao đổi nhiệt với nhau. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ vật 1 giảm bớt Δt1 tức là vật 1 tỏa nhiệt, nhiệt độ vật 2 tăng thêm Δt2 tức là vật 2 thu nhiệt. Do đó ban đầu t1 > t2.

Khi nhiệt độ cân bằng ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2 ⇔ m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2

Để Δt1 = Δt2 thì m1.c1 = m2.c2

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Ta thấy đáp án B là thỏa mãn hệ thức trên và điều kiện t1 > t2.

19 tháng 10 2018

Chọn A

Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T2 bằng 34,5. Biết T1> T2. Suy ra khi giảm nhiệt độ thì số mol khí giảm, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo ra N2O4 khi giảm nhiệt độ.

Vậy phát biểu đúng là “Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt”.

Các phát biểu còn lại đều sai.

24 tháng 9 2018

- Theo phương trình, số mol hỗn hợp khí sau nhỏ hơn số mol hỗn hợp khí trước, nên tỉ khối của hỗn hợp khí sau so với H2 sẽ lớn hơn tỉ khối của hỗn hợp khí trước so với H2.

- Khi giảm nhiệt độ, tỉ khối tăng chứng tỏ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận → Chiều thuận là chiều toả nhiệt → Chiều nghịch là chiều thu nhiệt.

Chọn đáp án A

14 tháng 7 2019

Chọn B

nhiệt độ t 2  hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H 2 lớn hơn nhiệt độ  t 1   ở nhiệt độ  t 2  có lượng  N 2 O 4  lớn hơn ở nhiệt độ  t 1 .

Mà  t 1  >  t 2   khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (tạo thành N 2 O 4 không màu); khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (tạo thành N O 2 màu nâu).

18 tháng 8 2019

- Khi tăng nhiệt độ từ nhiệt độ t1 lên nhiệt độ t1 thì tỉ khối hơi của hỗn hợp khí tăng từ 27,6 lên 34,5 → Số mol phân tử khí giảm → Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận.

- Nhận xét: Khi tăng nhiệt độ mà cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận → Phản ứng theo chiều thuận là phản ứng thu nhiệt → Phản ứng theo chiều nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.

- Khi ngâm ống nghiệm thứ hai vào cốc nước sôi (tăng nhiệt độ) → Cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm nhiệt độ tức là chiều thu nhiệt → Chiều thuận → Màu nâu nhạt dần.

- Khi ngâm ống nghiệm thứ nhất vào cốc nước đá (giảm nhiệt độ) → Cân bằng dịch chuyển theo chiều tăng nhiệt độ tức là chiều tỏa nhiệt → Chiều nghịch → Màu nâu đậm dần.

- Khi để ống nghiệm thứ ba ở điều kiện thường → Cân bằng dịch chuyển theo chiều tăng nhiệt độ tức là chiều tỏa nhiệt → Chiều nghịch → Mâu nâu đậm dần nhưng nhạt hơn ống thứ nhất.

Chọn đáp án D

29 tháng 6 2018

Chọn đáp án B

Khi giảm nhiệt độ M tăng nên số mol khí phải giảm cân bằng dịch phải .Vậy phản ứng thuận là tỏa nhiệt

16 tháng 5 2017

Chọn A

Theo bài ra giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận → phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.