K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2018

Goi m1 , m2 lần lượt là khối lượng của hai loại nước cần pha

*Áp dụng pt trình cân bằng nhiệt , ta có :

m1 ( t - t1 ) = m2 (t2 - t)

<=> \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\left(t_2-t\right)}{\left(t-t_1\right)}\)

Thay t = \(\dfrac{t_1+t_2}{4}\) vào trên , tá dược :

\(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{3t_2-t_1}{t_2-3t_1}\)

Vậy phải trộn chúng theo tỉ lệ \(\dfrac{3t_2-t_1}{t_2-3t_1}\)

* Ta có : \(\dfrac{t_2}{t_1}=3,4\)

=> t2 = 3,4 t1

Thay t2 = 3,4 t1 vào (1) , tá dược ;\(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{3.3,4t_1-t_1}{3,4t_1-3t_1}=23\)

Vậy tỉ lệ đó lúc này là ...............

11 tháng 3 2017

Chọn B

Nhiệt lượng do chất lỏng 2 tỏa ra là:

Q2 = m2.c2.(t2 - t) = 2.m1. 1/2 .c1.(t2 - t) = m1.c1.(t2 - t)

Nhiệt lượng do chất lỏng 1 thu vào là:

Q1 = m1.c1.(t - t1)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2 ⇔ t2 – t = t – t1

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

13 tháng 11 2017

Chọn B.

Hai vật 1 và 2 trao đổi nhiệt với nhau. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ vật 1 giảm bớt Δt1 tức là vật 1 tỏa nhiệt, nhiệt độ vật 2 tăng thêm Δt2 tức là vật 2 thu nhiệt. Do đó ban đầu t1 > t2.

Khi nhiệt độ cân bằng ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2 ⇔ m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2

Để Δt1 = Δt2 thì m1.c1 = m2.c2

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Ta thấy đáp án B là thỏa mãn hệ thức trên và điều kiện t1 > t2.

6 tháng 5 2018

Ta có: Qtoả = Qthu

\(\Leftrightarrow\) m.c.\(\Delta\)t1 = m.c.\(\Delta\)t2

\(\Leftrightarrow\) t - t1 = t2 - t

\(\Leftrightarrow\) t - t1 = 2t1 - t

\(\Leftrightarrow\) 28 - t1 = 2t1 - 28

\(\Leftrightarrow\) - t1 - 2t1 = - 28 - 28

\(\Leftrightarrow\) -3t1 = - 56

\(\Leftrightarrow\) t1 \(\approx\) 18,7 oC

Ta có: t2 = 2t1

\(\Leftrightarrow\) t2 = 2 . 18,7 \(\approx\) 37,4 oC

20 tháng 6 2019

Chọn B

Do có sự tỏa nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí…) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t của hai chất lỏng trên có giá trị là: Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

18 tháng 4 2022

Vì: Hai bình nước giống nhau, chứa cùng lượng nước, nên

Ta có:Pt cân bằng nhiệt:

    Qtỏa=Qthu

<=>m.c.(t2-25)=m.c.(25-t1)

<=>t2-25=25-t1

<=>\(\dfrac{3}{2}t_1\)-25=25-t1

<=>t1=20oC

=>t2=\(\dfrac{3}{2}.20=30^oC\)

18 tháng 4 2022

Thanks

25 tháng 4 2017

đề bn sai rồi nhé, mình sửa cho, nếu ko phải thì chỉ cần thay số vào nhé

Muốn có 500g nước ở nhiệt độ t=60 độ C để pha thuốc rửa ảnh, người ta đã lấy nước cất ở nhiệt độ t1=80 độ C, trộn với nước cất ở nhiệt độ t2=4 độ C. Hỏi đã phải dùng bao nhiêu gam nước nóng và nước lạnh (Bỏ qua sự truyền nhiệt với vỏ bình và môi trường)

Tóm tắt:

\(m=500\left(g\right)\\ t=80^0C\\ t_1=60^0C\\ t_2=4^0C\\ m_1=?\\ m_2=?\)

ta có: \(m_1+m_2=m\Rightarrow m_2=m-m_1=500-m_1\left(g\right)\)

theo đề bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1\cdot c\cdot\Delta t_1=m_2\cdot c\cdot\Delta t_2\\ \Rightarrow m_1\cdot\left(t_1-t\right)=m_2\cdot\left(t-t_2\right)\\ \Rightarrow m_1\cdot\left(80-60\right)=\left(0,5-m_1\right)\left(60-4\right)\\ \Rightarrow20m_1=28-56m_1\Rightarrow20m_1+56m_1=28\\ \Rightarrow76m_1=28\Rightarrow m_1=\dfrac{28}{76}\approx0,368\left(kg\right)\approx368\left(g\right)\)

Vậy số gam nước nóng là 368(g) nên số gam nước lạnh là 500-368=132(g)

25 tháng 4 2017

Mk thấy đế sai sai gì đó.

Mk nghĩ nước cất tỏa ra phải lớn hơn 80 độ thì ms có thể tính đc.