K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2018

Lời giải:

a)

Ta thấy $CA$ và $CM$ đều là tt của $(O)$

Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có: \(CA=CM\)

Tương tự với 2 tiếp tuyến $DM, DB$ ta cũng có \(DM=DB\)

Do đó:

\(CA+DB=DM+CM=CD\) (đpcm)

b) Kéo dài $CO$ cắt $By$ tại $K$

Xét tam giác $CAO$ và $KBO$ có:
\(\left\{\begin{matrix} AO=BO=R\\ \widehat{COA}=\widehat{KOB}\\ \widehat{CAO}=\widehat{KBO}=90^0\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle CAO=\triangle KBO(g.c.g)\)

\(\Rightarrow CA=KB\)

Do đó: \(CA.BD=BK.BD(1)\)

Mặt khác: Theo phần a, ta cm được: \(CD=AC+BD\)

Mà $AC+BD=KB+BD=DK$ nên $CD=DK$

Do đó tam giác $DCK$ cân tại $D$

Suy ra đường trung tuyến $DO$ (\(OC=OD\) suy ra từ 2 tam giác bằng nhau ở trên) đồng thời là đường cao $DO$

\(\Rightarrow DO\perp OK\)

Tam giác vuông $DOK$ có đường cao $OB$ ứng với cạnh huyền nên theo kết quả của hệ thức lượng thì: \(DB.BK=OB^2=R^2(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow AC.BD=R^2\)

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2018

Hình vẽ:

Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

a: Xét (O) có

CM,CA là tiếp tuyến

nên CM=CA và OC là phân giác của góc MOA(1)

mà OM=OA

nên OC là trung trực của AM

Xét (O) có

DM,DB là tiếp tuyến

nên DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

mà OM=OB

nên OD là trung trực của BM

Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

c: Xét tứ giác MEOF có

góc MEO=góc MFO=góc EOF=90 độ

nên MEOF là hình chữ nhật

=>EF=MO=R

19 tháng 10 2024

c ơi c làm dc chưa ạ? e cũng đang cần bài này ạ

 

a: Xét (O) có

CM là tiếp tuyến

CA là tiếp tuyến

Do đó: CM=CA

Xét (O) có

DB là tiếp tuyến

DM là tiếp tuyến

Do đó: DB=DM

Ta có: MC+MD=DC

nên DC=CA+DB

14 tháng 5 2021

Ta có: AC là tiếp tuyến của (O) (gt)

=) AC vuông góc OA 

=) Góc OAC = 90độ (1)

Lại có: DC là tiếp tuyến của (O) (gt)

=) DC vuông góc OD

=) Góc ODC = 90độ (2)

Từ (1) và (2) =) góc ODC + góc OAC = 180 độ

Mà 2 góc ở vị trí đối nhau                           

=) Tứ giác OACD nội tiếp

Tự vẽ hình nhé !

Dễ dàng chỉ ra được \(\widehat{COD}=90^o\).

Khi đó \(\Delta COD\) vuông tại \(O\) có \(OM\perp CD\) nên theo hệ thức lượng trong tam giác vuông có :

\(CM.MD=MO^2=R^2\)

Theo BĐT Cô - si thì : \(CD=CM+MD\ge2.\sqrt{CM.MD}=2\sqrt{R^2}=2R\)

Dấu "=" xảy ra khi M là điểm chính giữa của cung AB.