K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
10 tháng 4 2021
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có
a) ^COD=^O22 +^O32 =12 (^O1+^O2+^O3+^O4)=12 .180∘=90∘.
b) CD = CM + MD = CA + DB.
c) AC.BD=MC.MD=OM2AC.BD=MC.MD=OM2 (cố định).
11 tháng 1 2023
a: Xét (O) có
CM,CA là tiếp tuyến
nên CM=CA và OC là phân giác của góc MOA(1)
mà OM=OA
nên OC là trung trực của AM
Xét (O) có
DM,DB là tiếp tuyến
nên DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)
mà OM=OB
nên OD là trung trực của BM
Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ
c: Xét tứ giác MEOF có
góc MEO=góc MFO=góc EOF=90 độ
nên MEOF là hình chữ nhật
=>EF=MO=R
Lời giải:
a)
Ta thấy $CA$ và $CM$ đều là tt của $(O)$
Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có: \(CA=CM\)
Tương tự với 2 tiếp tuyến $DM, DB$ ta cũng có \(DM=DB\)
Do đó:
\(CA+DB=DM+CM=CD\) (đpcm)
b) Kéo dài $CO$ cắt $By$ tại $K$
Xét tam giác $CAO$ và $KBO$ có:
\(\left\{\begin{matrix} AO=BO=R\\ \widehat{COA}=\widehat{KOB}\\ \widehat{CAO}=\widehat{KBO}=90^0\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle CAO=\triangle KBO(g.c.g)\)
\(\Rightarrow CA=KB\)
Do đó: \(CA.BD=BK.BD(1)\)
Mặt khác: Theo phần a, ta cm được: \(CD=AC+BD\)
Mà $AC+BD=KB+BD=DK$ nên $CD=DK$
Do đó tam giác $DCK$ cân tại $D$
Suy ra đường trung tuyến $DO$ (\(OC=OD\) suy ra từ 2 tam giác bằng nhau ở trên) đồng thời là đường cao $DO$
\(\Rightarrow DO\perp OK\)
Tam giác vuông $DOK$ có đường cao $OB$ ứng với cạnh huyền nên theo kết quả của hệ thức lượng thì: \(DB.BK=OB^2=R^2(2)\)
Từ \((1);(2)\Rightarrow AC.BD=R^2\)
Ta có đpcm.
Hình vẽ: