\(A=\sqrt{1^3+2^3+...+2015^3}\)
Tính giá trị của A
Câu 2: cho các số thực a,b thỏa mãn \(a^2+b^2=125\) va ab=22
Tính B=a-b+2015
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(a^3+b^3+c^3=3abc\)
\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3-3abc=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2=ab+bc+ca\)
Ta lại có:
\(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)
Dấu = xảy ra khi \(a=b=c\)
Thế vào N ta được
\(N=\frac{a^{2015}+b^{2015}+c^{2015}}{\left(a+b+c\right)^{2015}}=\frac{3a^{2015}}{3^{2015}.a^{2015}}=\frac{1}{a^{2014}}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cosi 6 số ta có :
\(a^3+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\geq 6\sqrt[6]{a^3.(\frac{1}{2})^5}=3\sqrt[6]{2}\sqrt{a}\)
Tương tự suy ra :
\(a^3+b^3+5 \geq 3\sqrt[6]{2}.A \\ \Rightarrow A \leq \sqrt[6]{32}\)
Dấu = xảy ra khi \(a=b=\frac{\sqrt[3]{4}}{2}\)
\(P=log_{\dfrac{\sqrt{a}}{b}}a+log_{\dfrac{\sqrt{a}}{b}}\sqrt[3]{b}=log_{\dfrac{\sqrt{a}}{b}}a+\dfrac{1}{3}log_{\dfrac{\sqrt{a}}{b}}b\)
\(=\dfrac{1}{log_a\dfrac{\sqrt{a}}{b}}+\dfrac{1}{3.log_b\dfrac{\sqrt{a}}{b}}=\dfrac{1}{log_a\sqrt{a}-log_ab}+\dfrac{1}{3\left(log_b\sqrt{a}-log_bb\right)}\)
\(=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}-2}+\dfrac{1}{3\left(\dfrac{1}{4}-1\right)}=-\dfrac{10}{9}\)
Câu 2
Ta có ab=22=>2ab=44
Và a2+b2=125
<=>a2+2ab+b2=125+2ab
<=>(a+b)2=169
TH1: a+b=13<=>a=13-b(1)
Lại có ab=22(gt)(2)
Thế (1) vào (2) ta đc : (13-b)b=22<=>13b-b2=22<=>b2-13b+22=0
<=>(b-11)(b-2)=0<=>b=11=>a=2 hoặc b=2=>a=11
TH2: a+b=-13<=>a=-13-b(3)
Thế(3) vào (2) ta dc : (-13-b)b=22<=>-13b-b2=22<=>b2+13b+22=0
<=>(b+11)(b+2)=0<=>b=-11=>a=-2 hoặc b=-2=>a=-11 Vậykhi a=2; b=11=>B=2006
a=11;b=2=>B=2024
a=-2;b=-11=>B=2004
a=-11;b=-2=>B=2006