K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2018

Gọi điểm tựa là O.

Vì đòn bẩy cân bằng nên:

FA.OA = FB.OB

⇔ 10.mA.OA = 10.mB.OB

⇔ 10.1,5.OA = 10.2.OB

⇔ 15.OA = 20.OB

mà OA + OB = 1 ⇒ OB = 1 - OA

⇒ 15.OA = 20.(1 - OA)

⇔ 15.OA = 20 - 20.OA

⇔ 15.OA + 20.OA = 20

⇔ 35.OA = 20

⇒ OA = \(\dfrac{4}{7}\)(m)

⇒OB = 1 - \(\dfrac{4}{7}\) = \(\dfrac{3}{7}\)(m)

Vậy phải đặt điểm tựa cách A \(\dfrac{4}{7}\) m và cách B \(\dfrac{3}{7}\) m.

27 tháng 5 2018

Cảm ơn bạn nhiều!!!!!vuivuivui

23 tháng 3 2019

21 tháng 5 2018

16 tháng 1

\(F_1=150N\\ F_2=P=10\cdot m=10\cdot60=600N\\ OB=20cm\\ AB=?\)

ta có công thức:

\(F_1\cdot OA=F_2\cdot OB\\ 150\cdot OA=600\cdot20\\ \Rightarrow OA=80cm\)

16 tháng 1

chiều dài đòn bẩy AB là:

AB = OA + OB = 80 + 20 = 100 (cm)

Bài 12: Muốn bẩy 1 vật nặng 2500N bằng 1 lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có độ dài từ điểm tựa O đến 2 đầu đòn bẩy như thế nào?Bài 13: Muốn bẩy 1 vật nặng có khối lượng 100kg bằng 1 lực 200N thì phải dùng đòn bẩy có độ dài từ điểm tựa O đến 2 đầu đòn bẩy như thế nào?Bài 14: Vật A có khối lượng gấp 4 lần vật B. Nếu treo 2 vật A,B vào 2 đầu C,D cùa 1 đòn bẩy. Để đòn...
Đọc tiếp

Bài 12: Muốn bẩy 1 vật nặng 2500N bằng 1 lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có độ dài từ điểm tựa O đến 2 đầu đòn bẩy như thế nào?

Bài 13: Muốn bẩy 1 vật nặng có khối lượng 100kg bằng 1 lực 200N thì phải dùng đòn bẩy có độ dài từ điểm tựa O đến 2 đầu đòn bẩy như thế nào?

Bài 14: Vật A có khối lượng gấp 4 lần vật B. Nếu treo 2 vật A,B vào 2 đầu C,D cùa 1 đòn bẩy. Để đòn bẩy được cân bằng thì tỉ số giữa khoảng cách từ điểm tựa O đến đầu A và khoảng cách từ điểm tựa O đến đầu B phải thỏa mãn điều kiện gì?

Bài 15: Một thanh AB cứng và nhẹ có chiều dài là 60cm. Ta treo vào 2 đầu A và B hai vật lần lượt có khối lượng là 2kg và 10kg. Hỏi ta phải đặt thanh AB trên 1 cái nêm tại vị trí như thế nào để đòn bẩy cân bằng?

Bài 16: Một người gánh 1 gánh nước. Thùng thứ nhất nặng 20kg, thùng thứ 2 nặng 30kg. Gọi điểm tiếp xúc giữa vai với đòn gánh là O, điểm treo thùng thứ 1 vào đòn gánh là O1. điểm treo thùng thứ 2 vào đòn gánh là O2. Hỏi OO1 VÀ OO2 có giá trị là bao nhiêu?

Bài 17: Hai quả cầu đặc có cùng thể tích,, một bằng sắt, một bằng nhôm, được treo vào 2 điểm A và B của 1 đòn bẩy, OA=OB.

a.Cho biết đòn bẩy như thế nào? Tại sao? Biết Biết khối lượng riêng của sắt và nhôm lần lượt là: 7800kg/m3 và 2700kg/m3

b.Muốn đòn bẩy thăng bằng thì ta phải dịch điểm tựa O về phía nào của đòn bẩy?

Bài 18: Có 2 quả cầu 1 bằng sắt và 1 bằng hợp kim có thể tích lần lượt là 500cm3 và 800cm3. Hỏi khi treo 2 quả cầu đó vào 2 đầu A và B của 1 đòn bẩy thì điểm tựa phải đặt ở đâu để đòn cân thăng bằng. Biết khối lượng riêng của sắt và hợp kim lần lượt là: 7800kg/m3 và 4875kg/m3. (bỏ qua trọng lượng của đòn bẩy).

GIÚP MÌNH VỚI CẦN GẤP LẮM RỒI!!!

0
11 tháng 12 2016

15.1 : diem tua va diem tac dung

-luc

15.2:b

19 tháng 7 2020

Chọn B

Lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.