Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
1 tấn = 1000kg
- Trọng lượng của tảng đá là: 1000.10 = 10000 (N)
- Vậy để nâng được tảng đá này lên thì lực F 1 tối thiểu phải là 10000N.
- Lực F 2 tối thiểu phải là:
Để có thể đẩy khối gỗ lên thì phải thõa mãn:
\(P.OA=F.OB\)
\(\Leftrightarrow220.10.0,2=F.1,1\)
\(\Leftrightarrow F=\frac{220.2}{1,1}=400N\)
Vậy .............
Đáp án C
- Ta có O O 3 = 2 . O O 2
- Áp dụng công thức đòn bẩy:
- Chiều dài cánh tay đòn tăng lên 2 lần thì lực F 1 tăng lên 2 lần.
- Độ lớn lực F 1 lúc này là: 400.2 = 800 (N)
\(F_1=P=10m=10.240=2400N\\ l_1=0,6\left(m\right);l_2=2,4\left(m\right)\\ Ta.có:F_1l_1=F_2l_2\\ \Rightarrow F_1=\dfrac{F_1l_1}{l_2}=\dfrac{2400.0,6}{2,4}=600N\)
Vậy công nhân phải tác dụng 1 lực F2 là 600N
Tóm tắt:
\(l_{AB}=180cm=1,8m\)
\(m_A=20kg\)
\(l_{OA}=60cm=0,6m\)
__________________________________________
\(F_B=?N\)
Giải:
Đòn bẩy thăng bằng thì: \(A_{OA}=A_{OB}\)
\(\Leftrightarrow F_A.l_{OA}=F_B.l_{OB}\)
\(\Leftrightarrow m_A.g.l_{OA}=F_B.\left(l_{AB}-l_{OA}\right)\)
\(\Leftrightarrow20.10.0,6=F_B.\left(1,8-0,6\right)\)
\(\Leftrightarrow F_B=100\left(N\right)\)
Vậy ...
\(F_1=150N\\ F_2=P=10\cdot m=10\cdot60=600N\\ OB=20cm\\ AB=?\)
ta có công thức:
\(F_1\cdot OA=F_2\cdot OB\\ 150\cdot OA=600\cdot20\\ \Rightarrow OA=80cm\)
chiều dài đòn bẩy AB là:
AB = OA + OB = 80 + 20 = 100 (cm)