cho Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB= 6, AC=8. Vẽ AH vuông góc với BC, phân giác BD. a.Tính BC? b.CMR: AB.AB= BH.BC c.Vẽ AD là phân giác của góc A. CMR: H nằm giữa B và D d.Tính AD,DC. e.Gọi I là giao điểm của AH và BD. CMR: AB.BI=BD.AB f.Tính diện tích của tam giác ABH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(Vì BD phân giác góc B nên phân giác góc A là AM nhé)
a) Tính BC
Ta có ΔABC vuông tại A (gt)
⇒ BC2 = AB2 + AC2 (ĐL Py-ta-go)
Hay BC2 = 62 + 82
BC2 = 100
Vậy BC = 10 (ddvddd)
b) C/M AB2 = BH.BC
Xét ΔABC và ΔHBA, ta có:
\(\widehat{BAC}=\widehat{AHB}=90^0\left(gt\right)\)
\(\widehat{B}:chung\)
⇒ ΔABC ∼ ΔHBA (g-g)
⇒ \(\frac{AB}{BH}=\frac{BC}{AB}\)
Vậy AB2 = BH.BC
c) C/M H nằm giữa B và D
Ta có AB<AC (6<8)
⇒ \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\)
Mà \(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\) (ΔABC vuông tại A)
⇒ \(\widehat{ACB}< 45^0\)
Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{BAH}\) (2 tam giác đồng dạng)
⇒ \(\widehat{BAH}< 45^0\)
Mà \(\widehat{BAM}=45^0\) (AM phân giác \(\widehat{A}\))
⇒ \(\widehat{BAH}< \widehat{BAM}\)
Vậy H nằm giữa B và M
BẠN ƠI, VÌ BẠN GHI ĐỀ LÀ HAI PHÂN GIÁC AD VỚI BD NÊN ĐỀ Ở DƯỚI TRỞ NÊN LOẠN, BẠN SỬA ĐỀ ĐI RỒI MÌNH GIẢI CHO NHA.
5 )
tự vẽ hình nha bạn
a)
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có :
AM cạnh chung
AB = AC (gt)
BM = CM (gt)
suy ra : tam giác ABM = tam giác ACM ( c-c-c)
suy ra : góc BAM = góc CAM ( 2 góc tương ứng )
Hay AM là tia phân giác của góc A
b)
Xét tam giác ABD và tam giác ACD có :
AD cạnh chung
góc BAM = góc CAM ( c/m câu a)
AB = AC (gt)
suy ra tam giác ABD = tam giác ACD ( c-g-c)
suy ra : BD = CD ( 2 cạnh tương ứng)
C) hay tam giác BDC cân tại D
Bài 4: a) Xét ABE vàHBE có:
BE chung
ABE= EBH (vì BE là phân giác)
=> ABE=HBE (cạnh huyền- góc nhọn)
b, Vì ABE=HBE(cmt)
=> BA = BH và EA = EH
=> điểm B, E cách đều 2 mút của đoạn thẳng AH
=>BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c, Vì AC vuông góc BK => EAK = \(90\) độ
EH vuông góc BC => EHC = 90 độ
Xét AEK vàHEC có:
EAK = EHC (= 90độ)(cmt)
AE = EH (cmt)
AEK = HEC (đối đỉnh)
=> AEK HEC (g.c.g)
=> EK = EC (2 cạnh tương ứng)
Xét HEC vuông tại H (vì EHC = 90 độ )
có EH < EC(cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
Mà AE = EH (cmt) => AE < EC
Bạn tự vẽ hình nha!!!
3a.
Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:
ABD = EBD (BD là tia phân giác của ABE)
BD là cạnh chung
=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AB = EB (2 cạnh tương ứng) => B thuộc đường trung trực của AE
=> AD = ED (2 cạnh tương ứng) => D thuộc đường trung trực của AE
=> BD là đường trung trực của AE.
3b.
Xét tam giác AFD và tam giác ECD có:
FAD = CED ( = 90 )
AD = ED (tam giác ABD = tam giác EBD)
ADF = EDC (2 góc đối đỉnh)
=> Tam giác ADF = Tam giác EDC (g.c.g)
=> DF = DC (2 cạnh tương ứng)
3c.
Tam giác ADF vuông tại A có:
AD < FD (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông)
mà FD = CD (theo câu b)
=> AD < CD.
3a.
Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:
ABD = EBD (BD là tia phân giác của ABE)
BD là cạnh chung
=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AB = EB (2 cạnh tương ứng) => B thuộc đường trung trực của AE
=> AD = ED (2 cạnh tương ứng) => D thuộc đường trung trực của AE
=> BD là đường trung trực của AE.
3b.
Xét tam giác AFD và tam giác ECD có:
FAD = CED ( = 90 )
AD = ED (tam giác ABD = tam giác EBD)
ADF = EDC (2 góc đối đỉnh)
=> Tam giác ADF = Tam giác EDC (g.c.g)
=> DF = DC (2 cạnh tương ứng)
3c.
Tam giác ADF vuông tại A có:
AD < FD (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông)
mà FD = CD (theo câu b)
=> AD < CD.
1.Lấy F trên AC sao cho AB = AF mà AB < AC => AF < AC => F nằm giữa A,C
\(\Delta ADB,\Delta ADF\)có AD chung ; AB = AF ;\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)(AD là phân giác góc BAC)\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta ADF\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\); DB = DF mà\(\widehat{F_1}>\widehat{D_1};\widehat{D_2}>\widehat{C}\)(\(\widehat{F_1};\widehat{D_1}\)lần lượt là góc ngoài\(\Delta ADF,\Delta ADC\))nên\(\widehat{F_1}>\widehat{C}\)
\(\Delta DFC\)có\(\widehat{F_1}>\widehat{C}\)nên DC > DF = DB.Vậy BD < CD
2.Theo chứng minh câu 1,ta được BD < CD
\(\Rightarrow BC=BD+CD=2BD+CD-BD\Rightarrow2BD< BC\Rightarrow BD< \frac{BC}{2}\left(=BM\right)\)
=> D nằm giữa B,M => AD nằm giữa AB,AM (1)
\(\Delta ABC\)có AB < AC nên\(\widehat{B}>\widehat{C}\)mà\(\widehat{BAH}=90^0-\widehat{B};\widehat{CAH}=90^0-\widehat{C}\)(vì\(\Delta AHB,\Delta AHC\)vuông tại H)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}< \widehat{CAH}\)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{BAH}+\widehat{CAH}=2\widehat{BAH}+\widehat{CAH}-\widehat{BAH}\Rightarrow2\widehat{BAH}< \widehat{BAC}\Rightarrow\widehat{BAH}< \frac{\widehat{BAC}}{2}\left(=\widehat{BAD}\right)\)
=> AH nằm giữa AB,AD (2).Từ (1) và (2),ta có đpcm
b: Xét ΔACB vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AB^2=BH\cdot BC\left(1\right)\)
Xét ΔABK vuông tại A có AK là đường cao
nên \(AB^2=BK\cdot BD\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BC=BK\cdot BD\)
Mk chỉnh lại đề câu b: Chứng minh: \(AB^2=BH.BC\) hoặc \(HA^2=HB.HC\)
a) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\)\(BC^2=6^2+8^2=100\)
\(\Rightarrow\)\(BC=\sqrt{100}=10\)
b) Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta CBA\)có:
\(\widehat{B}\) chung
\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^0\)
suy ra: \(\Delta ABH~\Delta CBA\)(g.g)
\(\Rightarrow\)\(\frac{AB}{BC}=\frac{BH}{AB}\) \(\Rightarrow\)\(AB^2=BH.BC\)
Chứng minh: \(AH^2=HB.HC\) thì c/m: \(\Delta HAB~\Delta HCA\)(g.g)
\(\Rightarrow\)\(AB^2=BH.BC\)
a: BC=10
b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AB^2=BH\cdot BC\)
d: Xét ΔBAC có BD là phân giác
nên AD/AB=CD/BC
=>AD/3=CD/5
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}=\dfrac{AD+CD}{3+5}=1\)
Do đó:AD=3; CD=5