Có một bình cách nhiệt đựng nước nóng ở nhiệt độ to và một cốc chưa đựng gì ở nhiệt độ t=20oC. Rót đầy nước nóng trong bình vào cốc thì nhiệt độ của cốc khi có cân bằng nhiệt là t1=40oC. Sau đó đổ hết nước trong cốc ra và rót đầy nước nóng trong bình vào cốc thì nhiệt độ cốc khi cân bằng nhiệt là t2=50oC. Lại tiếp tục đổ hết nước trong cốc ra và đổ đầy nước nóng trong bình vào cốc. Khi đó cân bằng nhiệt, nhiệt độ của cốc lúc này là bao nhiêu? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước và cốc với nhiệt độ của môi trường.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: \(500g=0,5kg,50g=0,05kg\)
Nhiệt lượng nước thu vào để đạt đến \(55^0C\) là :
\(Q_{thu}=m_n.c_n.\Delta t=94500\left(J\right)\)
Giả sử ta đổ cùng một lúc một khối nước có khối lượng gồm n cốc vào bình.
\(\Rightarrow\) Khối lượng khối nước đó là : \(m=n.0,05\)
\(\Rightarrow\)Nhiệt lượng mà khối nước tỏa ra là: \(Q=m.c_n.\Delta t=n.0,05.4200.5=1050.n\left(J\right)\)
\(\Rightarrow1050.n=94500\)
\(\Rightarrow n=90\)
Vậy ta cần đổ - múc tối thiểu 90 lượt thì sẽ được nước có yêu cầu như đề bài!!
Đâu phải nhiệt toả ra của mỗi cốc nước nước luôn bằng nhau trong mỗi lượt đâu mà bạn chia
Đáp án A
Ba cốc thuỷ tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng.
Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc, khi đó cốc A dễ vỡ nhất
Vì: Ban đầu nhiệt độ ở cốc A thấp nhất (cốc thủy tinh đang ở trạng thái co lại) khi đổ nước đá ra và rót nước nóng vào thì nhiệt độ ở cốc A tăng lên (sẽ nở ra) thay đổi quá nhanh ⇒ nên dễ vỡ nhất
đề có thiếu không bạn? nếu không biết t như thế nào với100oC
thì sao biết vật nào tỏa nhiệt, vật nào thu nhiệt?
Gọi nhiệt dung của nước nóng trong bình là:\(q\)
nhiệt dung của cốc nước là \(q_1\)
Ta có PTCBN lần 1:
\(q\left(t_o-t_1\right)=q_1\left(t_1-t\right)\left(1\right)\)
Ta có PTCBN lần 2:
\(q\left(t_o-t_2\right)=q_1\left(t_2-t_1\right)\left(2\right)\)
Lấy \(\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}\) ta được:
\(\dfrac{t_o-t_1}{t_o-t_2}=\dfrac{t_1-t}{t_2-t_1}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{t_o-40}{t_o-50}=\dfrac{20}{10}\)
\(\Leftrightarrow t_o=60^oC\)
Ta có PTCBN lần 3:
\(q\left(t_o-t_3\right)=q_1\left(t_3-t_2\right)\left(3\right)\)
Lấy \(\dfrac{\left(1\right)}{\left(3\right)}\) ta được:
\(t_3=55^oC\)
Vậy...