Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: \(500g=0,5kg,50g=0,05kg\)
Nhiệt lượng nước thu vào để đạt đến \(55^0C\) là :
\(Q_{thu}=m_n.c_n.\Delta t=94500\left(J\right)\)
Giả sử ta đổ cùng một lúc một khối nước có khối lượng gồm n cốc vào bình.
\(\Rightarrow\) Khối lượng khối nước đó là : \(m=n.0,05\)
\(\Rightarrow\)Nhiệt lượng mà khối nước tỏa ra là: \(Q=m.c_n.\Delta t=n.0,05.4200.5=1050.n\left(J\right)\)
\(\Rightarrow1050.n=94500\)
\(\Rightarrow n=90\)
Vậy ta cần đổ - múc tối thiểu 90 lượt thì sẽ được nước có yêu cầu như đề bài!!
Đâu phải nhiệt toả ra của mỗi cốc nước nước luôn bằng nhau trong mỗi lượt đâu mà bạn chia
Đáp án: B
- Nhiệt lượng do cốc và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống 0 0 C là:
- Nhiệt lượng thu vào của khối nước đá để tăng nhiệt độ lên 0 0 C và tan hết tại 0 0 C là:
- Vì Q 1 > Q 2 nên khối nước đá đã tan hết và nhiệt độ hỗn hợp lớn hơn 0 0 C
Câu 2. Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh.
A. Nhiệt độ giọt nước tăng lên, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt độ giọt nước, nước trong cốc tăng
C. Nhiệt năng và nước trong cốc đều giảm
D. Nhiệt độ giọt và nước trong cốc đều tăng
Đáp án : Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăngNhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh.
Đáp án: Nhiệt độ giọt nước giảm xuống, của nước trong cốc tăng lên.
P/S: Khi cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau thì chúng sẽ trao đổi nhiệt năng với nhau đến khi nhiệt độ đạt trạng thái cân bằng
đề có thiếu không bạn? nếu không biết t như thế nào với100oC
thì sao biết vật nào tỏa nhiệt, vật nào thu nhiệt?
Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí…) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên
Vì m 2 = 2 m 1 nhiệt dung riêng c 2 = 1 2 c 1
⇒ m 1 c 1 c ∆ t 1 = 1 c . 2 m 1 c 1 Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2 ∆ t 2
⇒ ∆ t 1 = ∆ t t = 2 ⇒ t - t 1 = t 2 ⇒ t = t 1 + t 2 t
⇒ Đáp án B
B
Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc không khí...) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t theo phương trình cân bằng nhiệt ta có.
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2
Vì m 2 = 2 m 1 , nhiệt dung riêng
Nếu không bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường thì t < t 2 + t 1 2
Gọi nhiệt dung của nước nóng trong bình là:\(q\)
nhiệt dung của cốc nước là \(q_1\)
Ta có PTCBN lần 1:
\(q\left(t_o-t_1\right)=q_1\left(t_1-t\right)\left(1\right)\)
Ta có PTCBN lần 2:
\(q\left(t_o-t_2\right)=q_1\left(t_2-t_1\right)\left(2\right)\)
Lấy \(\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}\) ta được:
\(\dfrac{t_o-t_1}{t_o-t_2}=\dfrac{t_1-t}{t_2-t_1}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{t_o-40}{t_o-50}=\dfrac{20}{10}\)
\(\Leftrightarrow t_o=60^oC\)
Ta có PTCBN lần 3:
\(q\left(t_o-t_3\right)=q_1\left(t_3-t_2\right)\left(3\right)\)
Lấy \(\dfrac{\left(1\right)}{\left(3\right)}\) ta được:
\(t_3=55^oC\)
Vậy...