Trong tinh thể ngậm nước của muối sunfat KL hoá trịII, nước kết tinh chiếm 45,324% khối lượng tinh thể chứa 11,51% lưu huỳnh. Xác định công thức của tinh thể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ CTHH dạng TQ là ASO4 . xH2O
*Có : %S/muối tinh thể = \(\dfrac{1.M_S}{M_{ASO4.xH2O}}.100\%=11,51\%\)
=> \(\dfrac{32}{M_{ASO4.xH2O}}=0,1151\)
=> MASO4.xH2O = 278(g)
* Có : %H2O/muối tinh thể = \(\dfrac{x.M_{H2O}}{M_{ASO4.xH2O}}.100\%=45,32\%\)
=> \(\dfrac{x.18}{278}=0,4532\)
=>x= 7
*Lại có : MASO4.xH2O = 278
mà x = 7
=> MA + 96 + 7 .18=278 => MA =56(g) => A là Sắt (Fe)
Vậy CTPT của tinh thể là FeSO4 .7H2O
Giải:
Đặt công thức của muối sunfat ngậm nước là:
ASO4. nH2O (n ∈ N*)
Theo bài ra ta có:
Cứ 32g S chiếm 11,51%
Vậy MASO4.nH2O chiếm 100%
=> mASO4. nH2O =\(\dfrac{32.100\%}{11,51}\) = 278 (g) (1)
*Mặt khác ta có:
\(\dfrac{18n}{278}\) = \(\dfrac{45,52}{100}\)
⇔ 18n . 100 = 278 . 45,52
⇔ 18n . 100 = 12654,56
⇔ 18n = 12654,56 : 100
⇔ 18n = 126,5456
⇔ n = 126,5456 : 18
⇔ n = 7 (TMĐK) (2)
Từ (1) và (2) ta có:
MASO4 . 7H2O = NTK(A) + 32 + 16.4 + 7.18 = 278
⇔ NTK(A) + 222 = 278
⇔ NTK(A) = 278 - 222
⇔ NTK(A) = 56 (đvC)
Vậy A là Sắt (Fe)
CT của tinh thể là FeSO4 . 7H2O
Giải:
Đặt công thức của muối sunfat ngậm nước là:
ASO4. nH2O (n ∈ N*)
Theo bài ra ta có:
Cứ 32g S chiếm 11,51%
Vậy MASO4.nH2O chiếm 100%
=> mASO4. nH2O =\(\dfrac{32.100\%}{11,51}\) = 278 (g) (1)
*Mặt khác ta có:
\(\dfrac{18n}{278}\) = \(\dfrac{45,52}{100}\)
⇔ 18n . 100 = 278 . 45,52
⇔ 18n . 100 = 12654,56
⇔ 18n = 12654,56 : 100
⇔ 18n = 126,5456
⇔ n = 126,5456 : 18
⇔ n = 7 (TMĐK) (2)
Từ (1) và (2) ta có:
MASO4 . 7H2O = NTK(A) + 32 + 16.4 + 7.18 = 278
⇔ NTK(A) + 222 = 278
⇔ NTK(A) = 278 - 222
⇔ NTK(A) = 56 (đvC)
Vậy A là Sắt (Fe)
CT của tinh thể là FeSO4 . 7H2O
Đặt tên công thức ko nhất định phải là MSO4. nH2O mà các bn có thể đặt tên kim loại tùy ý nha
Gọi công thức muối ngậm nước có dạng: RSO 4 . nH 2 O
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
Vậy công thức của muối sắt là: FeSO 4 . 7 H 2 O
Đặt CT của muối sunfat ngậm nước là:
ASO4 . nH2O (n ϵ N*)
Theo bài ra ta có:
Cứ 32g S chiếm 11,51%
Vậy MASO4. nH2O chiếm 100%
=> mASO4 . nH2O = \(\dfrac{32.100\%}{11,51\%}\) = 278 (g) (1)
*Mặt khác ta có:
\(\dfrac{18n}{278}\) = \(\dfrac{45,52}{100}\)
⇔ 18n . 100 = 278 . 45,52
⇔ 18n . 100 = 12654,56
⇔ 18n = 12654,56 : 100
⇔ 18n = 126,5456
⇔ n = 126,5456 : 18
⇔ n = 7 (TMĐK) (2)
Từ (1)(2) ta có:
MASO4 . nH2O = NTK(A) + 32 + 16.4 + 7.18 = 278
⇔ NTK(A) + 222 = 278
⇔ NTK(A) = 278 - 222
⇔ NTK(A) = 56 (đvC)
Vậy A là Sắt (Fe)
CT của tinh thể là FeSO4 . 7H2O
Giải:
Đặt công thức của muối sunfat ngậm nước là:
ASO4. nH2O (n ∈ N*)
Theo bài ra ta có:
Cứ 32g S chiếm 11,51%
Vậy MASO4.nH2O chiếm 100%
=> mASO4. nH2O =32.100%11,5132.100%11,51 = 278 (g) (1)
*Mặt khác ta có:
18n27818n278 = 45,5210045,52100
⇔ 18n . 100 = 278 . 45,52
⇔ 18n . 100 = 12654,56
⇔ 18n = 12654,56 : 100
⇔ 18n = 126,5456
⇔ n = 126,5456 : 18
⇔ n = 7 (TMĐK) (2)
Từ (1) và (2) ta có:
MASO4 . 7H2O = NTK(A) + 32 + 16.4 + 7.18 = 278
⇔ NTK(A) + 222 = 278
⇔ NTK(A) = 278 - 222
⇔ NTK(A) = 56 (đvC)
Vậy A là Sắt (Fe)
CT của tinh thể là FeSO4 . 7H2O
1/ CTHH dạng TQ là ASO4 . xH2O
%S tinh thể =\(\frac{1.M_S}{M_{ASO4.xH2O}}.100\%=11,5\%\)
=> \(\frac{32}{M_{ASO4.xH2O}}=0,115\)
=> MASO4.xH2O = 278(g)
% H2O kết tinh = \(\frac{x.M_{H2O}}{M_{ASO4.xH2O}}.100\%=45,34\%\)
=> \(\frac{x.18}{287}=0,4534\)
=>x= 7
MASO4.xH2O = 278
mà x = 7
=> MA + 96 + 7 .18=278
=> MA =56(g) => A là Sắt (Fe)
Vậy CTPT của tinh thể là FeSO4 .7H2O
Chúc bạn học tốt
CTHH: R(NO3)2.xH2O (A)
\(\%m_{NO_3^-}=100\%-42,1875\%-9,375\%=48,4375\%\)
Xét \(\dfrac{m_R}{m_{NO_3^-}}=\dfrac{1.M_R}{2.62}=\dfrac{9,375\%}{48,4375\%}\)
=> MR = 24 (g/mol)
=> R là Mg
(A) có CTHH là Mg(NO3)2.xH2O
Có: \(\%m_{H_2O}=\dfrac{18x}{148+18x}.100\%=42,1875\%\)
=> x = 6
=> CTHH: Mg(NO3)2.6H2O