Câu nào Đúng, câu nào sai trong các câu sau
a Số nguyên tử Fe trong 2,8 gam Fe nhiều hơn số nguyên tử Mg có trong 1,4 gam Mg
b Dung dịch muối ăn là một hỗn hợp
c 0.5 mol nguyên tử O có trong khối lượng 8 gam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) nFe = 2,8 : 56 = 0,05 mol
nMg = 1,4 : 24 = 0,058 mol
Số ngtuFe = 0,05 . 6 . 10^23 = 0,3 . 10^23 ngtu
Số ngtu Mg = 0,058 . 6 . 10^23 = 0,348 . 10^23 ngtu
=> kết luận trên sai
b) đúng
c) 1 nguyên tử canxi có khối lượng mol là 40 g/mol
1. Đặt số mol Mg, Fe, Al lần lượt là a, b, c
24a + 56b + 27c = 32,9 gam (1)
Từ PTHH: nH2 = a + b + 1,5c = 0,95 mol (2)
Số nguyên tử Al gấp ba lần số nguyên tử Mg ➝ nAl = 3nMg hay c = 3a (3)
Từ (1), (2), (3) có hệ ba phương trình ba ẩn
➝ a = 0,1, b = 0,4, c = 0,3
➝ %mMg = 7,295%, %mFe = 68,085, %mAl = 24,62%
2.
a) Phân tử khối của chất nặng nhất trong hỗn hợp: 44 (CO2)
Phân tử khối của chất nhẹ nhất trong hỗn hợp: 28 (N2)
➝ Phân tử khối trung bình của hỗn hợp: 44 > M > 28
➝ Hỗn hợp X nhẹ hơn khí CO2
b) Khối lượng của hỗn hợp: m = 28a + 32b + 44c (gam)
Tổng số mol của hỗn hợp: n = a + b + c (mol)
Phân tử khối của silan: 28 + 4 = 32 (g/mol)
Phân tử khối trung bình của hỗn hợp = (tổng khối lượng)/(tổng số mol)
\(\dfrac{28a+32b+44c}{a+b+c}=32\)
28a + 32b + 44c = 32a + 32b + 32c
Rút gọn: 4a = 12c hay a : c = 3
Vậy cần lấy tỉ lệ mol giữa N2 và CO2 là 3 : 1, lượng O2 lấy bao nhiêu không quan trọng, sẽ thu được hỗn hợp X nặng bằng khí silan
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Đáp án A
Theo giả thiết, ta có:
Khi đó, ta có: 24 x 5a + 56 x 3a + 18 x (x - 0,06) + 39x + 35,5 x 0,725 = (352a + 26,23) gam
Mặt khác, khi đề bài cho số mol H + thì ta nghĩ ngay đến mối liên hệ của mol H +
Theo đó,ta có:
=> 0,725 = 2.4a + 2.0,02 + 4.0,06 + 10()x - 0,06
=> 8a + 10x = 1,405 mol (2)
Vậy (1) và (2) có hệ
=> %mFe (trong muối) =
Câu nào Đúng, câu nào sai trong các câu sau
a,→ Sai
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ Số nguyên tử Fe là : \(n.6.10^{23}=0,05.6.10^{23}=0,3.10^{23}\) ( nguyên tử )
\(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{1,4}{24}\sim0,058\left(mol\right)\)
⇒ Số nguyên tử Mg là : \(n.6.10^{23}=0,058.6.10^{23}=0,35.10^{23}>0,3.10^{23}\)
⇒ Số nguyên tử Fe có trong 2,8 g Fe ít hơn số nguyên tử Mg có trong 1,4 g nguyên tử Mg
b ,Dung dịch muối ăn là một hỗn hợp → Sai
Muối ăn là một hỗn hợp
c 0.5 mol nguyên tử O có trong khối lượng 8 gam → Đúng
\(m_O=n.M=0,5.16=8\left(g\right)\)