Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đặt số mol Mg, Fe, Al lần lượt là a, b, c
24a + 56b + 27c = 32,9 gam (1)
Từ PTHH: nH2 = a + b + 1,5c = 0,95 mol (2)
Số nguyên tử Al gấp ba lần số nguyên tử Mg ➝ nAl = 3nMg hay c = 3a (3)
Từ (1), (2), (3) có hệ ba phương trình ba ẩn
➝ a = 0,1, b = 0,4, c = 0,3
➝ %mMg = 7,295%, %mFe = 68,085, %mAl = 24,62%
2.
a) Phân tử khối của chất nặng nhất trong hỗn hợp: 44 (CO2)
Phân tử khối của chất nhẹ nhất trong hỗn hợp: 28 (N2)
➝ Phân tử khối trung bình của hỗn hợp: 44 > M > 28
➝ Hỗn hợp X nhẹ hơn khí CO2
b) Khối lượng của hỗn hợp: m = 28a + 32b + 44c (gam)
Tổng số mol của hỗn hợp: n = a + b + c (mol)
Phân tử khối của silan: 28 + 4 = 32 (g/mol)
Phân tử khối trung bình của hỗn hợp = (tổng khối lượng)/(tổng số mol)
\(\dfrac{28a+32b+44c}{a+b+c}=32\)
28a + 32b + 44c = 32a + 32b + 32c
Rút gọn: 4a = 12c hay a : c = 3
Vậy cần lấy tỉ lệ mol giữa N2 và CO2 là 3 : 1, lượng O2 lấy bao nhiêu không quan trọng, sẽ thu được hỗn hợp X nặng bằng khí silan
a) nFe = 2,8 : 56 = 0,05 mol
nMg = 1,4 : 24 = 0,058 mol
Số ngtuFe = 0,05 . 6 . 10^23 = 0,3 . 10^23 ngtu
Số ngtu Mg = 0,058 . 6 . 10^23 = 0,348 . 10^23 ngtu
=> kết luận trên sai
b) đúng
c) 1 nguyên tử canxi có khối lượng mol là 40 g/mol
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Gọi x;y là số mol của fe và cu trong hh X
Giải hệ {56x + 64y = 30,4 {3x - 2y = 0
X=0,2 ; y=0,3
mFe= 0,2 . 56= 11,2
mcu=0,3 . 64=19,2
a) \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{4,64}{232}=0,02\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=0,06\left(mol\right)\\n_O=4n_{Fe_3O_4}=0,08\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{N_2O}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_N=2n_{N_2O}=0,3\left(mol\right)\\n_O=n_{N_2O}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
c) Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_H=2n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_S=n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\n_O=4n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
-
mA = 11,2 + 3,2 = 14,4 (g)
mB = 4,2 + 4,8 = 9 (g)
=> hh A nặng hơn hh B
-
\(n_A=\dfrac{11,2}{56}+\dfrac{3,2}{64}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_B=\dfrac{4,2}{7}+\dfrac{4,8}{24}=0,8\left(mol\right)\)
=> hh B có chứa nhiều mol nguyên tử hơn hh A
-
Do hh B có chứa nhiều mol nguyên tử hơn hh A
=> hh B có chứa nhiều nguyên tử hơn hh A
Câu nào Đúng, câu nào sai trong các câu sau
a,→ Sai
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ Số nguyên tử Fe là : \(n.6.10^{23}=0,05.6.10^{23}=0,3.10^{23}\) ( nguyên tử )
\(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{1,4}{24}\sim0,058\left(mol\right)\)
⇒ Số nguyên tử Mg là : \(n.6.10^{23}=0,058.6.10^{23}=0,35.10^{23}>0,3.10^{23}\)
⇒ Số nguyên tử Fe có trong 2,8 g Fe ít hơn số nguyên tử Mg có trong 1,4 g nguyên tử Mg
b ,Dung dịch muối ăn là một hỗn hợp → Sai
Muối ăn là một hỗn hợp
c 0.5 mol nguyên tử O có trong khối lượng 8 gam → Đúng
\(m_O=n.M=0,5.16=8\left(g\right)\)